Giáo án Toán 6 - Hình học - Tiết 16: Nửa mặt phẳng

A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: + HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng

+ Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng

+ Nhận biết tia nằm giữa hai tia còn lại qua hình vẽ

2.Kỹ năng:Vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập

3.Thái độ: Gd học sinh tính tư duy, chinh xác

B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu giải quyết vấn đề- Hỏi dáp

C.CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Nội dung, thước kẽ, bảng phụ

2. Học sinh: Xem trước nội dung kiến thức cũ của bài .

D.TIẾN TRÌNH :

I. Ổn định tổ chức (1): lớp 6b: lớp 6c:

II.Bài cũ : ( Không kiểm tra)

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề (2): Các ánh sáng của tia la - de lập thành những cặp góc bằng nhau . Chúng đã cho ta khái niệm góc mà chúng ta nghiên cứu trong chương này. Mà trước hết chúng ta làm quen l khái niệm mới . Đó là nửa mặt phẳng

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1412 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Hình học - Tiết 16: Nửa mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết NỬA MẶT PHẲNG 16 Ngày soạn: 28/12/2009, ngày dạy : 6c 30/12/2009, 6b: ……….. A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: + HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng + Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng + Nhận biết tia nằm giữa hai tia còn lại qua hình vẽ 2.Kỹ năng:Vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập 3.Thái độ: Gd học sinh tính tư duy, chinh xác B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu giải quyết vấn đề- Hỏi dáp C.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Nội dung, thước kẽ, bảng phụ 2. Học sinh: Xem trước nội dung kiến thức cũ của bài…….. D.TIẾN TRÌNH : I. Ổn định tổ chức (1’): lớp 6b: lớp 6c: II.Bài cũ : ( Không kiểm tra) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề (2’)à: Các ánh sáng của tia la - de lập thành những cặp góc bằng nhau . Chúng đã cho ta khái niệm góc mà chúng ta nghiên cứu trong chương này. Mà trước hết chúng ta làm quen l khái niệm mới . Đó là nửa mặt phẳng 2. Triển khai bài: TG Hoạt động của thầy Nội dung kiến thức 12’ 14’ 5’ Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm nửa mặt phẳng thông qua hình ảnh. GV : Giới thiệu hình ảnh mặt phẳng GV : Đó là hình ảnh nửa mặt phẳng + Thế nào là nửa mặt phẳng ? được giới hạn bởi gì ? GV : Phân tích KN cho HS GV : Gọi 2 HS nhắc lại KN (SGK) GV : Giới thiệu khi đường thẳng a chia 1 mặt phẳng thành 2 nửa mặt phẳng ta nói 2 nửa mặt phẳng đối nhau Vậy thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối nhau ? GV : Cho HS quan sát hình vẽ 2 Củng cố K/N GV : Cho HS làm BT 2 , 4 (SGK) GV : Nêu đề hướng dẫn HS thực hiện Hoạt động2 : Hình thành KN GV : Dùng bảng phụ GV: Treo bảng cho HS quan sát hình vẽ 3 (SGK) Khi nào thì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy (Oz như thế nào với đoạn thẳng MN ? ) GV : Cho HS làm ? 2 GV : Ở hình 3b thì Oz có nằm giữa Ox và Oy không ? Vì sao ? GV : Chốt lại Đk để tia nằm giữa 2 tia. Hoạt động 4: Củng cố Củng cố ; + Thế nào là mặt phẳng bờ a ? + Khi nào thì đường thẳng cắt đoạn thẳng ? + Khi nào thì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy ? 1. Nửa mặp phẳng bờ a: a/ Mặt phẳng : Trang giấy, Mặt bảng… Cho ta hình ảnh về mặt phẳng. HS quan sát hình 1 (SGK) b/ Khái niệm Hình gồm đường thẳng a và 1 phần mặt phẳng bị chia ra bởi đường thẳng a . Gọi nửa mặt phẳng bờ a .A .N (I) a .P (II) Nửa mp (I) đối của mp (II) và ngược lại MN cắt a MP cắt a BT 2 : HS thực hiện , trả lời câu hỏi SGK BT 4 : Gọi HS thực hiện 2/ Tia nằm giữa 2 tia HS trả lời … MN cắt Oz tại 1 điểm giữa M và N . Ta có : Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy ? 2 HS thực hiện HS trả lời … IV. Hướng dẫn học ở nhà (3’)ø: - Xem lại bài, các khái niệm đã học - Làm BT SGK + SBT - Xem trước bài khái niệm góc

File đính kèm:

  • docTIET 16.doc
Giáo án liên quan