I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a. HS hiểu thế nào là tia nằm giữa hai tia.
2.Kĩ năng:Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng. Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia.
3.Thái độ:Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
1.GV: Thước thẳng, phấn màu
2.HS:Thước thẳng, đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Kiểm ra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3.Bài mới : Giới thiệu chương.
ĐVĐ: Mặt bảng, mặt bàn, mặt nước trông hồ là hình ảnh về mặt phẳng. Vậy nữa mặt phẳng là như thế nào ta tìm hiểu bài.
9 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Hình học - Tuần 20 đến tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 20 Ngày soạn: 02/01/2012
Tiết : 17 Ngày dạy: /01/2012
CHƯƠNG II: GÓC
§1. NỬA MẶT PHẲNG
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a. HS hiểu thế nào là tia nằm giữa hai tia.
2.Kĩ năng:Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng. Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia.
3.Thái độ:Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
1.GV: Thước thẳng, phấn màu
2.HS:Thước thẳng, đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Kiểm ra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3.Bài mới : Giới thiệu chương.
ĐVĐ: Mặt bảng, mặt bàn, mặt nước trông hồ là hình ảnh về mặt phẳng. Vậy nữa mặt phẳng là như thế nào ta tìm hiểu bài.
Mục tiêu cần đạt
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động1: Hình thành khái niệm nửa mặt phẳng
-HS nắm được kn nữa mặt phẳng bờ a.
-hai nữa mp đối nhău. Bờ chung của hai nữa mp.
GV: Giới thiệu hình ảnh của mặt phẳng
?Em haỹ lấy một số ví dụ khác về hình ảnh của mặt phẳng.
HS:Trả lời.
GV: Vẽ H.1 lên bảng và giới thiệu về nữa mặt phẳng.
GV: Đường thẳng a chia mặt phẳng bảng thành hai phần, mỗi phần cùng đường thẳng a gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.
?Vậy thế nào là một nửa mặt phẳng bờ a?
HS:Trả lời khái niệm.
?Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là gì?
HS: Trả lời.
GV:Cho HS quan sát H.2 và giới thiệu về đường thẳng trong mp
GV:Giới thiệu các khái niệm : mặt phẳng chứa điểm M, mặt phẳng không chứa điểm M, các điểm nằm cùng phía, nằm khác phía với đường thẳng a.
HS: Nghe giảng và ghi bài.
GV: Hướng dẫn hs thực hiện ?1 SGK.
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét và ghi bảng.
1. Nửa mặt phẳng bờ a
a
Hình 1
KN:Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a gọi là một nửa mặt phẳng bờ a
- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
- Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
N
M (I)
P (II)
Hình 2
?1
a) Nửa mp (I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M, nửa mp(II) có bờ a và không chứa điểm M.
b)MN không cắt a, MP cắt a.
Hoạt động 2. Hình thành khái niệm tia nằm giữa hai tia.
HS nhận biết được tia nằm giữa hai tia.
GV:Cho HS đọc nội dung yêu cầu SGK và vẽ hình vào vở.
?Trong H.3(a) MN có cắt Oz không?
HS: MN có cắt Oz.
GV:Vậy tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy.
GV hướng dẫn HS: Làm ?2
2. Tia nằm giữa hai tia
Ta có tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
M x z
O z M
N y x O N
a) b)
x
M N y
z
?2
b. Có
c. Không.
4.Củng cố
?Khái niệm nửa mặt phẳng bờ a?
?Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?
Khi nào thi một tia nằm giữa hai tia khác?
VG:Hướng dẫn HS thực hiện BT1, 2, 3 GSK/73
5. Dặn dò
Học bài, làm bài tập: 4, 5(SGK)
Đọc trước bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần : 21 Ngày soạn: 08/01/2012
Tiết : 18 Ngày dạy: /01/2012
§ 2.GÓC
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hiểu và nhớ góc là gì, góc bẹt là gì? Khi nào điểm nằm trong một góc?
2.Kĩ năng: Biết vẽ, đọc tên góc, kí hiệu góc. Và nhận biết điểm nằm trong góc.
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. Tự giác và tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: Thước thẳng, phấn màu.
2.HS: Thước thẳng
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
CH:1.Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
2.Vẽ hai tia chung gốc: Ox, Oy.
3.Bài mới:
ĐVĐ: Từ câu hỏi 2 kiểm tra bài cũ giáo viên giới thiệu về góc.
Mục tiêu cần đạt
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm về góc, góc bẹt.
-HS nắm được thế nào là một góc, xác định được đỉnh, cạnh của góc.
-Thế nào là góc bẹt.
GV: Vẽ H.4 lên bảng
HS: Quan sát và nhận xét.
? Những hình trong hình 4 có đặc điểm gì?
GV: Giới thiệu các hình đó gọi là góc.
? Vậy góc là gì?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét và giới thiệu các khái niệm đỉnh, cạnh, kí hiệu và cách đọc tên góc
HS: Lắng nghe và ghi chép.
GV:Yêu cầu hs quan sát H.4(c) và giới thiệu góc bẹt.
HS: trả lời? .
1.Góc y N y
O
O M O
x y x y
a) b) c)
Góc là hình gồm hai tia chung gốc
Góc chung của hai tia gọi là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc.
Góc xOy còn viết là góc yOx hay góc O
Kí hiệu tương ứng là: , .
Hay xOy, O
Góc xOy còn gọi là hay
2.Góc bẹt
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ góc.
-HS biết vẽ góc.
-Biết kí hiệu để phân biệt các góc.
GV:Gọi HS đọc nội dung SGK/74
?Để vẽ góc ta cần vẽ những yếu tố nào?
HS:Ta vẽ đỉnh và hai cạnh.
GV: Yêu cầu HS vẽ một số góc, quan sát H.5 và viết các kí hiệu khác ứng với góc ;
3. Vẽ góc
t
y
2
1 x
O
Vẽ góc ta vẽ đỉnh và hai cạnh của nó.
Hoạt động 3: Nhận biết điểm nằm trong góc
HS nhận biết được điểm nằm trong góc
GV: Cho HS quan sát H.6
Cho 3 tia: Ox, Oy, Oz như hình vẽ. Điểm MOz.
?Trong 3 tia đa cho, tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
HS: Tia Oz
GV: Ta nói điểm M nằm bên trong góc xOy.
? Khi nào thì điểm M nằm bên trong góc xOy ?
HS: Trả lời.
?Gv:Gọi HS lên bảng lấy một điểm N nằm ngoài góc xOy.
HS:Lên bảng thực hiện.
4. Điểm nằm trong góc
x
M z
y
O
Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau điểm M nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa tia Ox và Oy
Khi đó ta nói tia OM nằm trong góc xOy
4. Củng cố:
Khái niệm góc, góc bẹt, điểm nằm trong góc. Vẽ góc.
GV cho HS thực hiện BT7/75 theo nhóm.
BT7/75
5. Dặn dò :
+ Học bài, làm bài tập: 8;9;10(SGK)/75
+ Đọc trước bài mới : Số đo góc.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................
Tuần : 22 Ngày soạn: 16/01/2012
Tiết : 19 Ngày dạy: /01/2012
§3. SỐ ĐO GÓC
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
+Biết khái niệm số đo góc.
+BiÕt mỗi góc có một số đo xác định. Số đo của góc bẹt là 1800
+Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù
2.Kĩ năng: Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh hai góc, vẽ một góc có số đo cho trước.
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, ý thức phát biểu xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, kéo, compa, bảng phụ.
2.Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
CH: Góc là gì? Góc bẹt là gì? Khi nào điểm M nằm trong góc xOy?
3. Bài mới:
ĐVĐ:Đoạn thẳng, đường thẳng tính bằng đơn vị độ dài, còn góc thì thế nào?
Mục tiêu cần đạt
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Đo góc
-HS biết về thước đo góc.
-HS đo được góc.
GV: Vẽ góc xOy lên bảng.
GV:Để xác định được số đo góc ta đo bằng dụng cụ gọi là thước đo góc.
?Hãy quan sát và mô tả về dụng cụ thước đo góc?
GV:Giới thiệu, hướng dẫn cách đo và thực hiện đo góc xOy trên bảng.
HS: Quan sát và nhắc lại cách đo.
GV:Vẽ một vài góc bất kì kên bảng và gọi một số em lên bảng đo. HS ở lớp theo giỏi và nhận xét.
GV:Cho HS đọc cách đo GSK/76,77. và vận dụng làm ?1
HS: Làm ?1 (SGK) và đo góc bẹt
Làm bài tập 11/79 SGK
GV hướng dẫn HS Rút ra nhận xét.
GV: Giới thiệu thước đo góc và giải thích chú ý.
HS:Đọc chú ý
1.Đo góc x
O
y
Cách đo: góc xOy
Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của thước.
Một cạnh của góc đi qua vạch O của thước.
Cạnh kia của góc đi qua một vạch nào đó của thước.
Nhận xét:
-Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 1800
- Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800.
Chú ý: 10=60’ ; 1’=60’’.
Hoạt động 2: So sánh hai góc
HS biết so sánh hai góc
HS: Quan sát H.14; H.15.GSK/78
GV:Gọi HS lên bảng đo các góc trong H.14; H.15.
?Em có nhận xét gì về số đo của và ; và .
HS:trả lời.
?Vây để so sánh hai góc ta căn cứ vào đâu?
HS:Số đo góc.
?Vậy hai góc như thế nào thì bằng nhau?
HS:Hai góc có số đo bằng nhău.
GV: Giới thiệu cách kí hiệu.
GV: Hướng dẫn HS thực hiện ?2
HS : Đo và trả lời ?2
2. So sánh hai góc
y v
O x u I
s q
O I p
- Hai góc bằng nhau nếu số đo của
chúng bằng nhau.
Kí hiệu:
= nếu sđ = sđ
> nếu: sđ > sđ
-Kí hiệu: =; >
?2 =
Hoạt động 3: Hình thành khái niệm góc vuông , góc nhọn, góc tù.
HS biết thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù.
GV:vẽ một số góc lên bảng yêu cầu một số HS lên xác định số đo của góc.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV:Cho HS quan sát hình 17 và giới thiệu góc vuông, góc nhọn, góc tù.
GV:Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là góc vuông? Góc nhọn ?Góc tù ?
GV:Chốt lại và cho HS ghi bài.
3.Góc vuông, góc nhọn, góc tù
- Góc vuông là góc có số đo bằng 900
- Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn
- Góc lớn hơn góc vuông và nhỏ hơn góc bẹt là góc tù
4.Củng cố
?Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù?
Mỗi góc có một số đo xác định, số đo của mỗi góc không vượt quá 1800.
Làm bài tập 11, 14 SGK.
5. Dặn dò
Học bài, làm bài 12; 13; 15; 16SGK
Đọc trước bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần : 24 Ngày soạn: ..../01/2012
Tiết : 21 Ngày dạy: /01/2012
§5:VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hiểu và nhớ được trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox bao giờ cũng vẽ được 1 và chỉ 1 tia Oy sao cho = m0
2.Kĩ năng:Vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và compa.
3.Thái độ: Vẽ, đo cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.
2.Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz ? Thế nào là hai góc kề nhau, bù nhau, kề bù, phụ nhau ?
3. Bài mới:
ĐVĐ: Mỗi góc có một số đo. Vậy để vẽ góc có số đo cho trước ta làm thế nào?
Mục tiêu cần đạt
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách vẽ góc có số đo cho trước
-HS biết vẽ góc có số đo cho trước.
-HS biết dùng thành thạo thước đo góc.
GV:Hương dẫn HS thực hiện ví dụ 1
GV:Gọi HS đọc ví dụ 1.
GV:Hướng dẫn hs cách vẽ góc = 400
HS: Theo dõi, nêu lại cách vẽ và vẽ hình theo hướng dẫn của GV.
?Em hãy vẽ =1200
GV:Gọi một HS lên bảng thực hiện, HS ở lớp thực hiện vào vở.
?Trên nữa mặt phẳng có bờ chứa tia On vẽ được bao nhiêu tia Om sao cho =1200
HS:Chỉ vẽ được một tia Om.
?Trên nữa mp có chứa tia Ox vẽ được bao nhiêu tia Oy để =m0 (0<m1800)
HS:Trình bày nội dung nhận xét.
?Từ hình vẽ trên hãy nêu nhận xét ?
HS: Rút ra nhận xét.
GV:Gọi HS đọc nhận xét.
GV: Ghi ví dụ 2 lên bảng và yêu cầu HS nêu các bước vẽ
HS: Nêu các bước vẽ.
GV: Nhận xét và gọi 1HS lên bảng vẽ hình.
HS: Lên bảng vẽ hình và trình bày cách vẽ.
Lớp vẽ hình vào vở.
GV:Gọi HS nhận xét, GV củng cố lại các bước vẽ.
1.Vẽ góc trên nửa mặt phẳng.
O x
Ví du 1: Cho tia Ox, vẽ góc thì sao cho = 400
Nhận xét: Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta vẽ được duy nhất một tia Oy sao cho = m0 (0<m < 180)
Ví dụ 2: Hãy vẽ góc = 300
A
B C
Giải:
- Vẽ tia BC bất kì.
- Vẽ tia BA tạo với tia BC một góc 300
- là góc cần vẽ
Hoạt động 2. Tìm hiểu cách vẽ góc trên nửa mặt phẳng
HS biết vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng.
GV: Gọi HS đọc ví dụ 3
?Em hãy vẽ góc =300?
HS:Vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ hình.
GV:Trên nữa mp này ta có thể vẽ thêm góc = 450
GV:Hướng dẫn HS vẽ = 450.
?Em có nhận xét gì về vị trí của 3 tia: Ox, Oy, Oz.
HS:Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz.
GV:Giới thiệu trên H.34. Trên nữa mp bờ chứa tia Oy vẽ hai góc = m0, = n0
?Em có nhận xét gì về vị trí của 3 tia: Ox, Oy, Oz?
HS:Trả lời nhận xét.
GV:Gọi HS đọc nội dung nhận xét.
GV: Chốt lại bài.
2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng:
Ví dụ 3: z
y
450
300
x
O
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (Vì300 < 450), (H.33)
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
(Vì m0 < n0), (H.34)
Nhận xét:
= m0, = n0, vì m0 < n0 nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
4. Củng cố:
-Hệ thống lại kiến thức toàn bài.
-Vận dụng làm bài tập 24, 26(c,d)
5. Dặn dò
-Học bài và đọc trước bài mới.
-Làm bài 25; 27; 28, 29/84, 85(SGK).
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Tuần : 25 Ngày soạn: ..../..../2012
Tiết : 22 Ngày dạy: /01/2012
§4. KHI NÀO THÌ + = ?
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
+ Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì + =
+ Biết định nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
2.Kĩ năng :
+ Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
+ Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại.
3.Thái độ : Vẽ, đo cẩn thận, chính xác.
II.CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :Thước thẳng, thước đo góc, phấn mằu.
2.Học sinh :Thước thẳng, thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số. x
2.Kiểm tra bài cũ
CH:1)Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù?
2)Muốn đo góc ta làm thế nào? Xác định số đo của O y
3. Bài mới:
ĐVĐ:Ta đã biết tia nằm giữa hai tia?Vậy khi nào thì một tia nằm giữa hai tia cho trước?và số đo của 3 góc đó có mối quan hệ như thế nào với nhău?
Mục tiêu cần đạt
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khi nào thì + = ?
HS nắm được nhận xét.
Vận dụng được BT cơ bản.
GV:Hướng dẫn HS thực hiện ?1
GV:Gọi 1HS lên bảng vẽ hình.
HS:Đo ; ; .
? Hãy so sánh + và ?
HS: Thực hiện.
?Nếu += thì ta có điều gì?
HS:Trả lời các câu hỏi để rút ra nhận xét.
GV:Gọi HS đọc nhận xét.
GV:Nhận xét và chốt lại vấn đề.
GV:Hướng dẫn HS thực hiện BT18/82
HS:Quan sát H.25.
? Trong hình có mấy góc ?
GV: Hãy áp dụng nhận xét tính.
HS:Thực hiện vào vở nháp. 1HS lên bảng trình bày.
HS:Lên bảng kiểm tra lại góc vừa tính.
GV: Lưu ý cho HS chỉ cần đo hai góc ta biết được số đo của cả ba góc.
1.Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?
z y z y
O x O x
a) b)
Nhận xét: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì + = .
Ngược lại, nếu + = thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
BT18/82
Vì tia OA nằm giữa 2 tia OB và OC nên + =
hay = 450 + 320 = 770
Hoạt động 2. Nhận biết hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau.
-HS nắm được thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
-Tìm được số đo của góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù của một góc cho trước.
GV: Vẽ hình và giới thiệu hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, bù nhău, kề bù.
HS: Quan sát H.24.
?Hai góc kề nhau và có đặc
điểm gì?
?Vậy hai góc và trên H.24 có phải là hai góc kề nhau không?
?Thế nào là hai góc phụ nhau?
?Tìm góc phụ của góc 500; 340?
HS:Thực hiện vào nháp.
?Tìm góc bù với góc 500; 340?
HS:Thực hiện vào nháp.
GV:Cho HS thực hiện ?2.
HS: Trả lời.
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
z y
x 330 1470
0
a) b)
-Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung hai cạnh còn lại nằm trên hai nữa mặt phẳng đối nhău có bờ chứa cạnh chung.
-Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900
VD: Góc phụ của góc 500 là góc 400
-Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800.
VD: Góc bù của góc 500 là góc 1300
-Hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau là
hai góc kề bù.
?2. Hai góc kề bù có tổng số đo
bằng 1800.
4. Củng cố:
Điều kiện để + = là gì ?
Khái niệm góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù nhau.
BT19/82
Vì và là hai góc kề bù nên:
+ = 1800 => = 1800 – = 1800 - 1200 = 600
Bài bổ sung: Điền vào chỗ trống.
a, Nếu tia AE nằm giữa hai tia AF và AK thì ......... +.......... = .........
b, Hai góc......... có tổng số đo bằng 180O
c, Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng .......
5. Dặn dò:
Học bài; làm bài 20; 21; 22/82(SGK).
Đọc trước bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................
File đính kèm:
- GA tham khao cua PGDHH6T2021.doc