Giáo án Toán 6 - Số học kỳ I - Tiết 49: Tính chất của phép cộng các số nguyên

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.

* Kiến thức: Biết được bốn tính chất của phép cộng các số nguyên. Bước đầu hiểu được và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và hợp lí. Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên

* Kĩ năng: HS có kĩ năng áp dụng tính chất của phép cộng các số nguyên vào tính tổng.

* Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh khi tính toán.

* Trọng tâm: Học sinh nắm được tính chất của phép cộng các số nguyên và vận dụng để tính tổng và tính nhanh.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Thước thẳng, bảng phụ

- HS: Ôn lại quy tắc cộng hai số nguyên, quy tắc tìm GTTĐ của số nguyên.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học kỳ I - Tiết 49: Tính chất của phép cộng các số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh Ngày soạn: 2/12/2012 Ngày dạy: 10/12/2012 Tiết 49: tính chất của phép cộng các số nguyên I. Mục tiêu bài dạy. * Kiến thức: Biết được bốn tính chất của phép cộng các số nguyên. Bước đầu hiểu được và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và hợp lí. Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên * Kĩ năng: HS có kĩ năng áp dụng tính chất của phép cộng các số nguyên vào tính tổng. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh khi tính toán. * Trọng tâm: Học sinh nắm được tính chất của phép cộng các số nguyên và vận dụng để tính tổng và tính nhanh. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Thước thẳng, bảng phụ - HS: Ôn lại quy tắc cộng hai số nguyên, quy tắc tìm GTTĐ của số nguyên. III. tiến trình bài dạy TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh /Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 7’ HS1: Tính và so sánh kết quả: (-2) + (-3) và (-3) +(-2) (-8) + (+4) và (+4) + (-8) (-5) + (+7) và (+7) + (-5) HS2: Tính và so sánh kết quả: [(-3) +4] + 2 (-3) +(4+2) [(-3) +2] +4 GV: Gọi hs nhận xét, cho điểm và vào bài mới Hai HS lên bảng Hoạt động 2: Tính chất giao hoán 7’ Dựa vào phần kiểm tra bài cũ ?: Nhận xét gì về kết quả của bài 1? GV: đó là tính chất giao hoán của phép cộng các số nguyên: Với a,b Z, ta có: a+b=b+a. Hs: Hai biểu thức có kết quả bằng nhau. HS: Ghi quy tắc Hoạt động 3: Tính chất kết hợp 7’ Tương tự như tính chất giao hoán, giáo viên cho hs nhận xét và rút ra kết luận GV: chú ý cho hs là kết quả đó còn là tổng của 3 số nguyên, nên ta có thể mở rộng với nhiều số nguyên. Khi thực hiện phép tính ta có thể sử dụng các dấu ngoặc (), [], {} để nhóm các số hạng. HS: Rút ra kết luận và khi vào vở Hoạt động 4: Cộng với số 0 3’ GV cho hs công nhận tính chất cộng với sô 0 của số nguyên HS: a+0=0+a Hoạt động 5: Cộng với số đối 10’ GV: Ta biết số đối của số nguyên a là -a và ngược lại. Khi đó ta có: -(-a)=a ?: Nhắc lại kết quả của phép cộng hai số đối nhau ở bài trước? GV: Ta có a+(-a)=0 *Chú ý: ta có tổng của hai số nguyên đối nhau bằng 0 và ngược lại, nghĩa là hai số mà có tổng bằng 0 thì hai số đó đối nhau. ?Làm ?3 HS: trả lời *Chú ý: a+b=0 a=-b hay b=-a HS: Vì -3<a<3 nên a{-2;-1;0;1;2} Khi đó :(-2)+(-1)+0+1+2=0 Hoạt động 6: Luyện tập 10’ Gv: Gọi 2 hs lên bảng làm bài 36 GV cho hs hoạt động nhóm nhỏ làm bài tập 38 2hs lên bảng Hs hoạt động nhóm IV. Hướng dẫn học ở nhà.(1’) Ôn các tính chất của phép cộng các số nguyên Làm các bài tập 37,39,40,41,42,43,44,45(sgk)

File đính kèm:

  • doctiet 49 moi.doc
Giáo án liên quan