Giáo án Toán 6 - Số học - Tiết 30 đến tiết 37

A.MỤC TIÊU:

*Kiến thức:

học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội chung của 2 hay nhiều số

*Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng tìm ước chung và bội chung. Tìm giao của 2 tập hợp

*Thái độ:

Vận dụng vào các bài toán thực tế

B.CHUẨN BỊ

-Giáo viên: bảng phụ bài 137,138

-Học sinh: học và làm bài tập về nhà

 

doc18 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học - Tiết 30 đến tiết 37, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 30: Luyện tập Soạn ngày / /2007 Dạy ngày / /2007 A.Mục tiêu: *Kiến thức: học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội chung của 2 hay nhiều số *Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm ước chung và bội chung. Tìm giao của 2 tập hợp *Thái độ: Vận dụng vào các bài toán thực tế B.Chuẩn bị -Giáo viên: bảng phụ bài 137,138 -Học sinh: học và làm bài tập về nhà C.Các bước lên lớp 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1: 10’ Kiểm tra Câu hỏi: HS1: ước chung của 2 hay nhiều số là gì?, xẻưc(a,b) khi nào? Bài 169a HS2: bội chung của hai hay nhiều số là gì? xẻBC(a,b) khi nào? Đáp án: ước chung của 2 hay nhiều số (sgk –T51,52) xẻưc(a,b) khi x ∶a, x∶ b xẻBC(a,b) khi x ∶a, x∶ b bài 169a, 8ẽưc(24;30) vì 24∶ 8 và 30 ٪8 hs nhận xét GV: nhận xét và cho điểm Hoạt động 2 3. Bài mới: Luyện tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV: yêu cầu hs nghiên cứu đề bài ?viết M= AầB ?thế nào là giao của 2 tập hợp ?dùng dấu èđể biểu thị mối quan hệ giữa 3 tập hợp A,B,M GV; đưa yêu cầu của bài tập bảng phụ Hs cả lớp làm vào vở GV: kiểm tra 1 đến 5 hs, nhận xét và cho điểm GV: bổ xung và tìm giao của 2 tập hợp N và N* GV: mô tả GV: treo bảng phụ bài 138 GV: cử đại diện nhóm lên điền vào kết quả trên bảng phụ GV đặt câu hỏi củng cố bài tập ?Tại sao cách chia a và c lại thực hiện được, cách chia b không thực hiện được? ?trong cách chia trên, cách chia nào có số bút và số vở ở mỗi phần tử là ít nhất( nhiều nhất) Hs đọc đề suy nghĩ 3’ 2 hs lên bảng làm 1/a, 1/b 1 hs viết tập hợp M MèA, MèB Hs đọc đề bài và làm vào vở đại diện 1 đ5 hs lên bảng làm hs đọc đề bài 2 học sinh lên bảng làm hs đọc đề bài hoạt động nhóm học tập đại diện 4 nhóm lên làm HS: 24 ∶4; 32∶ 4 ị(24+32)∶ 4 24∶8; 32 ∶8 ị(24+32)∶ 8 24∶6; 32 ∶6 ị(24+32)∶ 6 hoặc 8,4ẻƯC(24;32) 6ẽưc(24;32) HS: ít nhất cách chia c nhiều nhất cách chia a Dạng 1 Các bài tập liên quan đến tập hợp Bài 136 sbt –T53 A={0;6;12;18;24;30;36} B={0;9;18;27;36} M= AầB M={0;18;36} Bài 137 A,AầB= {cam, chanh} B,AầB là tập hợp các học sinh vừa giỏi văn vừa giỏi toán của lớp C,AầB =B D,AầB=ặ E,NầN*= N* Bài 157-sbt A,A có 11+5 = 16 phần tử P có 7+5 = 12 phần tử AầP có 5 phần tử B,nhóm học sinh đó có 11+5+7 = 23 người Dạng 2 Bài 138 Cách chia Số phần thưởng Số bút ở mỗi PT Số vở ở mỗi PT A 4 6 8 B 6 \ \ C 8 3 4 Hoạt động 3 4,Củng cố qua bài hôm nay ta cần nắm vững được cách tìm ước chung, bội chung. Vận dụng vào làm bài tập dạng 1,2 Hoạt động 4 5,Hướng dẫn ôn lại bài học, làm bài tập sbt: 171,172 đọc trước bài 17: ước chung lớn nhất Tiết 31 ước chung lớn nhất Soạn ngày / /2007 Dạy ngày / /2007 A.Mục tiêu: *Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là ước chung lớn nhất của 2 hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau hs biết tìm ước chung lớn nhất của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố *Kỹ năng: Hs biết tìm ước chung lớn nhất một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết tìm ước chung và ước chung lớn nhất trong các bài toán thực tế. *Thái độ: Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, chính xác, nhanh B.Chuẩn bị -Giáo viên: bảng phụ, chú ý -Học sinh: làm bài tập về nhà C.Các bước lên lớp 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới GV: đặt vấn đề như sgk Hoạt động 1 1,ước chung lớn nhất Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV:nêu yêu cầu ƯC(12,30) Ư(12), Ư(30) ?số nào lớn nhất trong tập hợp ƯC(12,30) GV: giới thiệu ƯCLN và ký hiệu Ta nói 6 là ước chung lớn nhất của 12; 30 ký hiệu ƯCLN(12;30)=6 ?vậy ước chung lớn nhất của hai số là số như thế nào? ?hãy nêu nhận xét về quan hệ ước chung và ƯCLN ?tìm ƯCLN(5,1) ?ƯCLN(12;30;1) GV: lưu ý: nếu trong các số đã cho có một số bằng 1 thì ƯCLN của các số đó bằng 1 Hs hoạt động theo nhóm làm vào vở đại diện nhóm lên làm nhóm nhận xét và bổ xung HS: số 6 Hs: nghe giảng Hs; là số lớn nhất trong tập hợp ước chung của chúng Hs: tất cả ƯC(12;30) đều là ƯCLN(12;30) Ví dụ: 6 ∶1, 6 ∶2, 6 ∶3, 6∶ 6 1,2,3,6ẻƯ(6) HS: ƯCLN(5;1)=1 ƯCLN(12;30;1)= 1 Ví dụ 1: tìm tập hợp ước chung của 12 và 30 Ta có: Ư(12)={1;2;3;6;12} Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30} vậy ƯC(12;30)={1;2;3;6} số lớn nhất trong tập hợp các ƯC(12;30) là 6 6 là ước chung lớn nhất của 12,30 ký hiệu: ƯCLN(12;30)=6 *Tổng quát: sgk-T54 *Nhận xét: sgk-T54 *Chú ý: số 1 chỉ có 1 ước. Mọi số tự nhiên a và b ta có ƯCLN(a,1)=1 ƯCLN(a,b,1)=1 Hoạt động 2 GV: để liệt kê ước của từng số thì rất lâuịgiới thiệu(hướng dẫn) cách làm ?chọn ra các thừa số chung của cả ba số trên ?tìm TSNT chung có số mũ nhỏ nhất ?hãy lập tích các thừa số nguyên tố chung với số mũ nhỏ nhất GV:giới thiệu cách làm trên là cách tìm ƯCLN ?qua ví dụ trên ta đã làm ntn để tìm được ƯCLN(36;84;168) GV: trở lại ví dụ: tìm ƯCLN(12;30) theo cách trên ?so sánh 2 cách làm GV: giao các nhóm làm ?2 ƯCLN(8;9) học sinh sẽ thắc mắcịGV giới thiệu chú ý a ?trong 3 số 24,16,8 số nào nhỏ nhất ?số 8 có là ước của 24, 16 không GV: giới thiệu chú ý b GV: đưa bảng phụ cho hs đọc và nghiên cứu tiếp Hs phân tích số 36, 84, 168 ra thừa số nguyên tố 36=?, 84=?, 168=? Hs: thừa số chung là 2 và3 2 số mũ nhỏ nhất 2 3 số mũ nhỏ nhất 1 hs: 22.33=12 hs nghe phân tích lại vấn đề ịtìm ƯCLN hs hoạt động nhóm đại diện nhóm lên trình bày bằng lời hs: 12=22.3 30=2.3.5 ƯCLN(12;30)=2.3=6 hs: c2: thực hiện nhanh hợp lý hơn hs thực hiện hoạt động nhóm theo yêu cầu ƯCLN(8;9)=1 8=23, 12=22.3, 15=3.5 8=23, 16=24, 24=23.3 hs: số 8 hs: có hs nghe giảng hs đọc bảng phụ 2,Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố Ví dụ 2 Tìm ƯCLN(36,84,168) Phân tích các số ra thừa số nguyên tố 36=22.32 84=22.3.7 168=23.3.7 các thừa số chung là 2 và 3 thừa số nguyên tố chung với số mũ nhỏ nhất 2 mũ 2, 3 mũ 1 ƯCLN(36,84,168)= 22.3=12 *cách tìm ƯCLN: sgk-T55 ?1: ƯCLN(12;30) 12=22.3; 30=2.3.5 ƯCLN(12;30)=2.3=6 ?2 ƯCLN(8;9) 8=23; 9=32 ƯCLN(8;9)=1 ƯCLN(8;12;15)=1 ƯCLN(24;16;8)=23=8 *Chú ý: sgk –T55 Hoạt động 3 GV: vậy ta có thể tìm ước chung qua ƯCLN không? Hoạt động của thầy ?tất cả các ước chung của 12;30 có là ước của ƯCLN(12;30)không? GV: giới thiệu cách làm ?qua ví dụ trên bạn nào hãy nêu cách tìm ƯC thông qua ƯCLN Hs quay lại ví dụ 1, cụ thể nhận xét để trả lời Hs: có Hs làm theo hướng dẫn của GV Hs: vì ƯC(12;30) là ước của ƯCLN(12;30). Ta chỉ tìm ước của ƯCLNịƯC 3,Cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN Tìm ƯC(12;30) thông qua ƯCLN(12;30) Ta có ƯCLN(12;30)=6 Tìm các ước của 6 là 1;2;3;6 Vậy ƯC(12;30)={1;2;3;6} *Tổng quát (sgk-T56) 4,Củng cố ?qua bài hôm nay em thu thập được kiến thức gì? bài 139, tìm ƯCLN của a,ƯCLN(56;140)=28, ƯCLN(24;84;180)=12 ƯCLN(60;180)=60( theo chú ý b), ƯCLN(15;19)=1 (theo chú ý a) 5.Hướng dẫn học thuộc: nội dung của bài hôm nay; cách tìm ƯCLN và tìm ƯC thông qua ƯCLN, đọc kỹ chú ý a,b bài tập: 140,141,142, 176sbt Tiết 32 Luyện tập 1 Soạn ngày / /2007 Dạy ngày / /2007 A.Mục tiêu: *Kiến thức: hs được củng cố cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số HS biết cách tìm ƯC thông qua ƯCLN *Kỹ năng: hs biết quan sát, tìm tòi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh, chính xác *Thái độ: cẩn thận, nhanh, chính xác B.Chuẩn bị -Giáo viên: bảng phụ -Học sinh: học và làm bài về nhà C.Các bước lên lớp 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1 Kiểm tra Câu hỏi: hs1: ƯCLN của hai hay nhiều số là số ntn? Thế nào là hai nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ? Tìm ƯCLN(15;30;90) Hs2: nêu nguyên tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 Tìm ƯCLN(40;60) Đáp án: ĐN: sgk, quy tắc sgk-T55 ƯCLN(15;30;90) =15 vì 30 ∶15, 90∶ 15 ƯCLN(40,60)=22.5=20, hs nhận xét, bổ xung GV: nhận xét, cho điểm 3.Bài mới Hoạt động 2 Cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ?tất cả các ước chung 12 và30 đều là ước của ƯCLN(12;30) GV: vậy ngoài cách liệt kê các Ư(12), Ư(30) rồi chọn ra các ước chung, ta có thể làm theo cách nào không, cần liệt kê các ước của mỗi số GV: cho hs thảo luận bài tập ?ƯCLN(56;140)ịƯC(56,140) Hs quay lại ví dụ để nhận xét trả lời Hs: tìm ước chung thông qua ƯCLN 56 ∶a ị aẻƯC(56;140) 140 ∶a HS: 28 ƯC(56;140)=Ư(28)= ….. Tìm ƯC(12;30) thông qua ƯCLN(12;30) Ta có ƯCLN(12;30)= 6 Ư(6)={1;2;3;6} vậy ƯC(12;30)={1;2;3;6} bài tập: tìm số tự nhiên biết rằng 56∶ a, 140∶ a vì 56 ∶a, 140∶ a ị aẻƯC(56;140) ƯCLN(56;140)=28 vậy aẻƯC(56;140) ={1;2;4;7;14;28} Hoạt động 3 ƯCLN(16;24)=? ?ƯC(16;24)=? GV: cho hs hoạt động nhóm GV: thu bài GV: nhận xét+cho điểm GV: yêu cầu hs nhắc lại cách xác định số lượng các ước của một số để kiểm tra ước chung vừa tìm ?kiểm tra ước chung vừa tìm được Bài 144. tìm ƯC(144;192)>20 ?ƯC(144;192)=? ƯC(144,192)>20 bài 145 GV: cho hs nghiên cứu đề bài ?độ dài lớn nhất của hình vuông là 16=24 24=23.3 ƯCLN(16;24)=23=8 ƯC(16;24)=Ư(8) hs hoạt động theo nhóm(phiếu học tập) hs nhóm khác nhận xét bổ xung hs hoàn thiện vào vở hs: nếu m=ax thì có (x+1) ước nếu m=axby thì có (x+1)(y+1) ước nếu m=axbycz thì m có (x+1)(y+1)(z+1) ước hs: thực hiện ƯCLN(144;192)=48 ƯC(144;192)= {1;2;3;4;6;8;12;24;48} là 24 và 48 1 hs đọc to đề bài 145 hs: là ƯCLN(75;105)=15 Luyện tập Bài 142 Tìm ƯCLN rồi tìm các ƯC của A,16,24 Ta có ƯCLN(16;24)=8 ƯC(16;24)={1;2;4;8} c,180 và 234 ƯCLN(180;234)=18 ƯC(180;234)= {1;2;3;6;9;18} d,ƯCLN (60;90,135) ƯCLN(60;90;135)=15 ƯC(60;90;135) ={1;3;5;15} Bài 143.Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 420∶ a, 700∶ a Bài giải: 420∶ a, 700∶ a ịa là số tự nhiên lớn nhất ị a ẻƯCLN(420;700)=140 Bài 145 Cạnh của hình vuông (tính =cm) là ƯCLN(75;105)=15 (cm) 4,Củng cố ?Nêu cách tìm ƯC thông qua ƯCLN? Cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích đa thức thành nhân tử 5,Hướng dẫn học và làm bài về nhà: học thuộc ĐN: ƯCLN, cách tìm ƯCLN Bài tập về nhà: 146,147,148 sbt –T57 Bài177,178,180,183 sgk Tiết sau luyện tập tiếp Hướng dẫn: bài146: 112 x, 140 xịx=? ?ƯCLN(112;140)=? Lưu ý: 10<x<20 Bổ sung sau tiết dạy Tiết 33: Luyện tập Soạn ngày / /2007 Dạy ngày / /2007 A.Mục tiêu: *Kiến thức: học sinh được củng cố các kiến thức về tìm ƯCLN, tìm các ƯC thông qua ƯCLN *Kỹ năng: rèn kỹ năng tính toán, phân tích ra thừa số nguyên tố, tìm ƯCLN *Thái độ: biết vận dụng vào việc giải các bài toán đố. B.Chuẩn bị -Giáo viên: bảng phụ -Học sinh:học và làm bài về nhà C.Các bước lên lớp 1.ổn định tổ chức 2.kiểm tra bài cũ Hoạt động 1 Kiểm tra 15’ Câu hỏi: 1.Nêu cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố Tìm aẻN sao cho a lớn nhất biết 480 ∶a, 600 ∶a 2,Nêu cách tìm ƯC thông qua ƯCLN Tìm ƯC(126,210,90)=? Đáp án 1, SGK-T55; aẻƯCLN(480;600)=240 2,SGK-T56; ƯCLN(126;210;90)=6ịƯC(126;210;90)={1;2;3;6} 3.Bài mới Hoạt động 2 Luyện tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Gv: cho hs nghiên cứu đề ?112 ∶x và 140 ∶x chứng tỏ x có quan hệ ntn với 112 và 140 ? kết quả bài toán x phải thoả mãn điều kiện gì? GV: tổ chức hoạt động nhóm a,gọi số bút trong mỗi hộp là a, theo đề bài ta có: a là ước của 28 hay 28 ∶a a là ước của 36 hay 36∶ a và a>2 GV: cho hs nghiên cứu đề bài ?tìm mối liên quan đến các dạng bài đã làm ở trên để áp dụng cho nhanh. Hs đọc đề bài, trả lời câu hỏi xẻƯC(112,140) HS: 10<x<20 Hs đọc đề Hs làm việc theo nhóm đại diện nhóm lên nộp hs khác nhận xét, bổ xung Hs đọc đề và phân tích đề Hs làm việc cá nhân Bài 146 112 ∶x và 140 ∶x ịxẻƯC(112,140) ƯCLN(112,140) ={1;2;4;7;14;28} vì 10<x<20 vậy: x=14 thoả mãn điều kiện đề bài Bài 147 a,gọi số bút trong mỗi hộp là a, theo bài ra 28 ∶a, 36∶ a và a>2 b,aẻƯC(28;36) và a>2 ƯCLN(28;36)=4 ƯC(28;36)={1;2;4} vì a>2 nên a=4 thoả mãn các đk ở đề bài c,Mai mua 7 hộp bút, Lan mua 9 hộp bút Bài 148 Số tổ nhiều nhất là ƯCLN(48;72)=24 Khi đó mỗi tổ có số nam là: 48:24=2 (nam) và số nữ ở mỗi tổ là 72:24=3(nữ) Hoạt động 3 GV: giới thiệu +Phân tích ra TSNT như sau: chia số lớn cho số nhỏ, nếu phép chia còn dư lấy số chia đem cho số dư Nếu phép chia này còn dư lại lấy số chia mới chia cho số dư mới .Cứ tiếp tục như vậy cho rn= 0,ƯCLN là số chia cuối cùng Hs nghe giảng và ghi vào vở Hs thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên Hs thấy được sự tiện lợi khi dùng thuật toán này Giới thiệu thuật toán ơclít. Tìm ƯCLN của hai số Ví dụ A,tìm ƯCLN(135;105) 135 105 105 30 1 30 15 3 0 2 Vậy ƯCLN(135;105)=15 b,Tìm ƯCLN(48;72)bài 148 72 48 48 24 1 0 2 Vậy ƯCLN(48;72)=24 4,Củng cố GV: tổng quát lại dạng bài tập đã chữa ?Nhắc lại thuật toán ơclít tìm ƯCLN 5.Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà ôn lại bài làm bài tập: 182,184,186,187sbt đọc trước bài 18: Bội số chung nhỏ nhất Bổ sung sau tiết dạy Tiết 34 Bội chung nhỏ nhất Soạn ngày / /2007 Dạy ngày / /2007 A.Mục tiêu *Kiến thức: hs hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số hs biết tìm BCNN của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố Hs biết phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa quy tắc tìm ƯCLN và BCNN *Kỹ năng: biết tìm BCNN hợp lý trong từng trường hợp *Thái độ: rèn luyện tính cẩn thận, tư duy lôgic B.Chuẩn bị -Giáo viên: phấn màu, bảng phụ để so sánh 2 quy tắc -Học sinh: phiếu học tập (giấy) C.Các bước lên lớp 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1 Kiểm tra Câu hỏi: thế nào là BC của 2 hay nhiều số, xẻBC(a,b) khi nào? Tìm BC(4;6)=? Đáp án: ĐN(sgk-T52); xẻBC(a,b) nếu x∶ a, x ∶b BC(4;6) =?, B(4)={0;4;8;12;16;20;24….}; B(6)={0;6;12;24;30;36;42;…} Vậy BC(4;6)={0;12;24…} Hs nhận xét, GV nhận xét , cho điểm 3.Bài mới Đặt vấn đề ?Dựa vào kết quả vừa tìm được, em hãy chỉ ra một số nhỏ nhất khác 0 mà là BC(4;6) 12 gọi là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6ịta xét bài học Hoạt động 2 1.Bội chung nhỏ nhất Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 GV: lấy luôn kết quả bài kiểm tra ?số nhỏ nhất khác 0 trong BC(4;6) GV: ta nói 12 là BCNN của 4 và 6 GV: dùng phấn màu tô đậm BC(4;6) và số 12 ?Vậy thế nào là BCNN của 2 hay nhiều số ?Giới thiệu nhận xét ?tìm BCNN(5;1) =? ?Vậy BCNN (a;1)=? GV: giới thiệu phần chú ý GV: để tìm UCNN của 2 hay nhiều số ta tìm tập hợp các BC, số nhỏ nhất khác trong tập hợp BC là BCNN ?Liệu có cách nào tìm BCNN mà không cần liệt kê như vậy Hs hoàn thiện vào vở Hs : là số 12 Hs nghe giảng Hs: là bội chung nhỏ nhất khác 0 0;12;24;…đều là bội của 12 HS: B(5)={0;5;10;15;20…} B(1)={0;1;2;3;4;5…} BCNN(5;1)=5 Hs: bằng a Hs suy nghĩ 1’ đưa ra phương án (nếu có thể) Ví dụ: tìm BC(4;6)=” B(4)=0;4;8;12;16;20;24…} B(6)={0;6;12;18;24;30} BC(4;6)={0;12;24…} Ta nói: 12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6 kí hiệu: BCNN(4;6)=12 *Tổng quát: sgk-T57 *Nhận xét: sgk –T57 *Chú ý: sgk ví dụ: BCNN(a,1)=a BCNN(a,b,c,1)=BCNN(a,b,c) Ví dụ: BCNN(100;1)=1 BCNN(3;7;1)=BCNN(3;7) Hoạt động phân tích ba số trên ra thừa số nguyên tố ?tìm thừa số nguyên tố chung (riêng) ?tìm có mỗi lớn nhất của mỗi thừa số GV: giới thiệu tích GV: yêu cầu hoạt động nhóm ?qua ví dụ trên em hãy rút ra cách tìm BCNN GV: nhận xét hoàn thiện ?so sánh điểm giống và khác nhau với cách tìm ƯCLN và BCNN GV: quay trở lại ví dụ 1 ?tìm BCNN(8;12)=? ?tìm BCNN(5;7;8)ịchú ý a ?tìm BCNN(12;16;48)=?ịchú ý b 3 hs lên làm 1 hs/1 số 8 2 15 2 30 2 4 2 9 3 15 3 2 2 3 3 5 5 1 1 1 thừa số nguyên tố chung và riêng là 2,3,5 số 2 mũ lớn nhất là 3 số 3 mũ lớn nhất là 2 số 5 mũ lớn nhất là 1 hs thảo luận nhóm 5’ hs nộp kết quả hs nhóm khác nhận xét, bổ xung hs thảo luận đưa ra kết quả HCBB(4;6) 4=22 6=2.3 BCNN(4;6)=22.3=12 8=23 12=22.3 5=5, 7=7 48 ∶12, 48 ∶16 học sinh hoàn thiện chú ý Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố Ví dụ 2 Tìm BCNN(8;18;30) Trước hết phân tích các số ra thừa số nguyên tố 8=23 18=2.32 30=2.3.5 thừa số nguyên tố chung và riêng là 2,3,5 BCNN(8;18;30)=23.32.5=360 *Quy tắc: sgk-T56 *so sánh sự khác nhau và giống nhau tìm BCNN và ƯCLN giống nhau: bước 1 khác nhau ƯCLN -thừa số nguyên tố chung -số mũ nhỏ nhất BCNN -thừa số nguyên tố chung và riêng -số mũ lớn nhất BCNN(8;12)=24 BCNN(5;7;8)=23.5.7=280 BCNN(12,16,48) Ta có 48 ∶12, 48 ∶16 ịBCNN(12;16;48)=48, chú ý (sgk) 4.Củng cố bài 149 a,60=22.3.5, 280=23.5.7 BCNN(60;280)=23.3.5.7=840 Phiếu học tập (bảng phụ) điền vào chỗ trống… nội dung thích hợp so sánh 2 quy tắc: Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số …. Ta làm như sau: -Phân tích mỗi sô…. -chọn ra các thừa số…. -Lập …mỗi thừa số lấy với số mũ… Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số ….ta làm như sau: -Phân tích mỗi số…. -Chọn ra các thừa số… -Lập …. Mỗi thừa số lấy với số mũ Hoạt động 5 5,Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà học thuộc hai quy tắc tìm ƯCLN, BCNN và đặc điểm giống và khác nhau của 2 quy tắc trên. bài tập 150,151 sgk, 188 sbt Bổ sung sau tiết dạy Tiết 35 Luyện tập Soạn ngày / /2007 Dạy ngày / /2007 A.Mục tiêu *Kiến thức:HS được củng cố, khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN hs biết cách tìm BC thông qua BCNN *Kỹ năng: vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản *Thái độ: rèn luyện tính cẩn thận B.Chuẩn bị -Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ bảng -học sinh: học và làm bài tập về nhà C.các bước lên lớp 1.ổn định tổ chức 2.kiểm tra bài cũ hoạt động 1 kiểm tra câu hỏi: hs1: thế nào là BCNN của 2 hay nhiều số? Nêu nhận xét, chú ý, BCNN(10;12;15)=? Hs2: nêu quy tắc tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1 Tìm BCNN(8;9;11)=?, BCNN(25;50)=?, BCNN(24;40;168)=? Đáp án HS1: sgk-T57-58 BCNN(10;12;15)=60 Hs2: quy tắc (sgk-T58) BCNN(8;9;11)=792, BCNN(25;50)=50, BCNN(24;40;168)=840 Hs nhận xét, giáo viên nhận xét và cho điểm 3.Bài mới GV: bài 16 ta đã biết tìm BC của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê, ở tiết này ta nghiên cứu cách tìm BC thông qua BCNN Hoạt động 2 Cách tìm BC thông qua tìm BCNN Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV: cho hs nghiên cứu thông qua ví dụ ?x ∶18, x∶ 8, x ∶30 vậy x có quan hệ ntn với 8,18,30 ?tìm BC(8;18;30)=? GV: lưu ý: x<1000 để chọn phân tử A GV: cho hs lên đọc sgk Hs: xẻBC(8;18;30) 1 hs lên bảng làm hs cả lớn làm vở nháp hs khác nhận xét, bổ xung cả lớp hoàn thiện vào vở Ví dụ 3: cho A={xẻN} x ∶18, x∶ 8, x ∶30, x<1000 việc tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử giải: vì x ∶18, x∶ 8, x ∶30ị xẻBC(8;18;30) BCVNN(8;18;30)=23.32.5 =360 BC(8;18;30)=B(360) ={0;360;720;1440..} vì x<1000 nên A={0;360;720} tổng quát: sgk –T59 Hoạt động 3 GV: cho hs hoạt động nhóm Bài 135 ?nêu hướng làm GV: hướng dẫn học sinh làm bài 154 Gọi số hs lớp 6C là a Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ. Vậy a có quan hệ ntn với các số 2,3,4,8? ?điều kiện của a ịquay trở về dạng bài 153 GV: phát phiếu học tập cho hs ?có nhận xét gì? ƯCLN(a,b), BCNN(a,b) và a.b đại diện nhóm trình bày hs lên bảng nêu hướng làm và trình bày lời giải hs lớp độc lập làm bài hs nghiên cứu đề bài hs: a ∶2, a ∶3, a∶ 4, a∶8 35≤a≤ 60 hs hoạt động theo nhóm 4’. Sau đó nộp bài hs nhận xét chéo các nhóm hs: ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=a.b Luyện tập Bài 152 )sgk-T59) a ∶15, a∶ 18 ịaẻBC(15;18) và a nhỏ nhất khác 0 BC(15;18)={0;90;…} Vậy a=90 Bài 153 (sgk-T59) BCNN(30;45)=90 Các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là 90;180;270;360;450 Bài 154sgk-T59 Gọi số học sinh của lớp 6C là a a ∶2, a ∶3, a∶ 4, a∶8ịaẻBC(2;3;4;8) và 35≤a≤ 60 BCNN(2;3;4;8) ={0;24;48;72;…} ịa=48 bài 155 sgk-T60 a 6 150 28 50 b 4 20 15 50 ƯCLN(a,b) 12 10 1 50 BCNN(a,b) 12 300 420 50 ƯCLN(a,b) .BCNN(a,b) 24 3000 420 2500 a.b 24 3000 420 2500 4,Củng cố ?Nêu quy tắc tìm BCNN, tìm BC thông qua BCNN phần chú ý: GV: tổng quát qua dạng bài tập đã làm 5.Hướng dẫn học bài: bài tập 156,157,158 sgk bài 189đ192 sbt hướng dẫn bài 156: x∶ 12, x ∶21, x∶ 28 và 150< x<300, tương tự bài 154 Bổ sung sau tiết dạy Tiết 36 Luyện tập Soạn ngày: Dạy ngày: A.Mục tiêu *Kiến thức: học sinh được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm BCNN và BC thông qua BCNN *Kỹ năng: rèn kỹ năng tính toán, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể *Thái độ: học sinh vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế B.Chuẩn bị -Giáo viên: phiếu học tập -Học sinh: bút dạ C.Các bước lên lớp 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1 Kiểm tra 15’ Câu hỏi: 1,tìm BC lớn hơn 1000 và nhỏ hơn 200 của các số 72,90 và 120 2,bài tập 189 sbt Đáp án 1,108,1440,1800 bài 189: a=1326 câu 1: 5đ, câu 2: 5đ 3.Bài mới Luyện tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 2 GV: cho hs hoạt động cá nhân làm GV: nhận xét và cho điểm GV: hướng dẫn học sinh phân tích bài toán Sau a ngày hai bạn lại cùng trực nhật A có mối quan hệ gì, 10, 12 ?so sánh nội dung bài 158 khác với bài 157 ở điểm nào? GV: yêu cầu hs phân tích đề bài GV: gọi 2 hs đọc đề và tóm tắt ?gọi số đội viên liên đội là a thì số nào chia hết cho 2,3,4,5 GV: cho hs tiếp tục hoạt động nhóm. Sau khi đã gợi ý song GV: kiểm tra +cho điểm GV: cho hs đọc phần” có thể em chưa biết ….” 1 hs lên bảng làm bài 156 1hs làm bài 193 sbt 2hs thực hiện yêu cầu Hs nhận xét, bổ xung Hs hoàn thiện vào vở? Hs đọc đề Hs đọc đề bài Số cây phải trồng là BC(8;9) và có khoảng 100 đến 200 cây Xếp hàng 2;3;4;5 đều thừa 1 người Xếp hàng 7 thì vừa đủ Số học sinh từ 100 đến 150 người Hs: số a-1 chia hết cho 2;3;4;5 Hs làm vào phiếu học tập Hs nhận xét, bổ xung Hs thực hiện đọc Bài 156 sgk-T60 x∶ 12, x ∶21, x∶ 28 ịxẻBC(12;21;28)=84 vì 150< x<300 ịxẻ{168;252} bài 193sbt BCNN(63;35;105)=32.5.7 =315 vậy BC(36;35;105) có 3 chữ số là 315,♠30,945 bài 157 sgk-T60 sau a ngày hai bạn lại cùng trực nhật a=BCNN(10;12)=60 vậy sau ít nhất 60 ngày thì 2 bạn lại cùng trực nhật bài 158 gọi số cây mỗi đội trồng là a ta có aẻBC(8;9) và 100≤ a≤ 200 vì (8;9) =1 (nguyên tố cùng nhau) nên BCNN(8;9)=8.9=72 mà 100≤ a≤ 200ị aẻ{0;72;144;245…} vậy a=144 cây Bài 195 sbt Gọi a là số đội viên của liên đội, 100≤ a≤ 150 Vì xếp hàng 2,3,4,5 đều thừa 1 người ta có (a-1)∶ 2, (a-1) ∶3, (a-1)∶ 4, (a-1) ∶5ị(a-)ẻBC(2,3,4,5) BCNN(2,3,4,5)=60, 100≤ a≤ 150ị 99≤ a-1≤ 149 ta có a-1 =120ịa=121 và a ∶7(thoả mãn điều kiện) vậy số đội viên là 121 người 4.Củng cố GV: củng cố qua các dạng bài tập đã chữa 5.Hướng dẫn ôn lại bài, chuẩn bị cho tiết sau ôn tập chương, hs trả lời 10 câu hỏi ôn tập chương (sgk-T61) vào quyển vở làm bài tập 159đ161 sgk, bài 196,197 sbt Bổ sung sau tiết dạy Tiết 37 Ôn tập chương I (Tiết 1) Soạn ngày Dạy ngày A.Mục tiêu *Kiến thức: ôn tập cho hs các kiến thức đã học về các phép tính: +,- ,x,: và nâng luỹ thừa hs vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chia biết *Kỹ năng: tính toán cẩn thận, đúng, nhanh, trình bày khoa học *Thái độ: cẩn thận, chính xác B.Chuẩn bị -Giáo viên: bảng phụ b1: sgk-T62 -Học sinh: làm đáp án 10 câu hỏi, ôn tập từ 1đ4, giấy A4, bút dạ C.Các bước lên lớp 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới ôn tập lý thuyết Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV: yêu cầu hs trả lời từ câu 1 đến câu 4 GV: cho hs lên điền *Khái quát phần tổng quát Hs lần lượt đứng tại chỗ trả lời câu hỏi tử câu 1 đến câu 4 Câu 3: am.an=am+n am:an=am-n aạ0, m³n hs hoàn thiện vào vở Câu 1:bảng phụ sgk-T15 Câu 2: luỹ thừa bậc n của a…., của n…, mỗi thừa số bằng… an=a.a.a….(nạ0) a gọi là … n gọi là …. Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là… Câu 4: a=b.k (kẻN, bạ0) a-b khi a ³b Hoạt động 2 Hoạt động của trò Hs thực hiện hoạt động theo nhóm viết vào A4, bút dạ sau 3’ thu bài Hs nhận xétđhoàn thiện cả lớp làm 2 hs lên bảng làm hs nhắc lại kiến thức vận dụng làm bài hs thực hiện hs nghiên cứu đề bài hoạt động theo nhóm làm bài khi đó hs: 24h hs đưa ra kết quả Bài tập 26’ Nội dung Bài 159 sgk-T63 a,n-n=0, d,n-0=n b,n:n=1 (nạ0), e,n.0=0 c,n+0=n, g,n.1=n h,n:1=n bài 160: thực hiện phép tính a,204-88:12=207-7=197 b,15.23+4.32-5.7 =15.8+4.9-5.7 =120+36-35=121 c,164.53+47.164=164(53+47) =164.100=16400 bài 161sgk-T60 a,219-7(x+1)=100; x=16 b,(3x-6).3=34; x=11 bài 162 sgk-T63 lần lượt điền các số 18,33,22,25 vào ô trống bài 164 sgk-T63 a,91=7.13; b,225=32.52 c,900=22.32.52 4,Củng cố ?tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên ?thứ tự thực hiện phép tính 5.Hướng dẫn ôn lý thuyết từ câu 5 đến câu 10 bài tập 165, 166,167 sgk, bài 204,203,208,210sbt Bổ sung sau bài giảng

File đính kèm:

  • docSO 30-37.doc
Giáo án liên quan