A.MỤC TIÊU
*Kiến thức: học sinh nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số, số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
*Kỹ năng: có kỹ năng viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, tính giá trị của luỹ thừa.
*Thái độ: cẩn thận, nhanh, chính xác và thấy được ích lợi của cách viết gọn gàng luỹ thừa
B.CHUẨN BỊ
-Giáo viên; giáo án+ đọc tài liệu tham khảo
-Học sinh: đọc trước bài mới
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
Soạn ngày: /10/2007
Dạy ngày: /10/2007
A.Mục tiêu
*Kiến thức: học sinh nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số, số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
*Kỹ năng: có kỹ năng viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, tính giá trị của luỹ thừa.
*Thái độ: cẩn thận, nhanh, chính xác và thấy được ích lợi của cách viết gọn gàng luỹ thừa
B.Chuẩn bị
-Giáo viên; giáo án+ đọc tài liệu tham khảo
-Học sinh: đọc trước bài mới
C.Các bước lên lớp
1.ổn định tổ chức(2P)
2.Kiểm tra bài cũ(5P)
Ta có thể thay thê phép cộng các số hạng giống nhau bằng phét tính nảo cho ví dụ?
3.Bài mới Hoạt động 1
Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
10P
?viết tổng sau thành tích
a+a+a+a = ?
?a.a.a.a = ? ?
an có bao nhiêu thừa số a nhân với nhau
GV hướng dẫn học sinh cách đọc 24
2 mũ 4 hoặc 2 luỹ thừa 4 hoặc luỹ thừa bậc 4 của a= 2
2 là cơ số,4 là số mũ?
?Hãy chỉ rõ đâu là cơ số của an
GV: phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa
?tính 24
GV: cho hs làm theo
Nhóm 1: ?1
GV: giới thiệu phần chú ý
Khi viết a mà không viết gì thêm thì ta hiểu là a1
Học sinh
a+a+a+a = 4a
a.a.a.a = a4
an = a.a.a.a….a (nạ0)
n thừa số
a: cơ số
n: số mũ
học sinh lấy ví dụ
chỉ rõ đâu là cơ số, số mũ
24 = 2.2.2.2 = 16
HS hoạt động theo nhóm yêu cầu
đại diện từng nhóm lên làm bài
HS nghe giảng
GV: nhấn mạnh: trong một luỹ thừa với số mũ tự nhiên (khác 0) :
-Cơ số cho ta biết giá trị của mỗi thừa số bằng nhau
-Số mũ cho ta biết số lượng các thừa số bằng nhau
*Lưu ý; tránh nhầm lẫn: 23 = 2.3 mà là 23 = 2.2.2 = 8
Ví dụ:
2.2.2.2 = 24
a.a.a = a3
*Định nghĩa (sgk)
an : trong đó n: là số mũ
a: cơ số, an là luỹ thừa
?1:
Luỹ thừa
Cơ số
Số mũ
Gtrị của luỹ thừa
72
7
2
49
23
2
3
8
34
3
4
81
*Chú ý (sgk)
quy ước: a1 = a
15P
Hoạt động 2: Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
Hoạt động của thầy
GV: xét VD: sgk
áp dụng định nghĩa luỹ thừa để làm ví dụ trên
?em có nhận xét gì về số mũ của kết quả với số mũ của các luỹ thừa?
?qua hai ví dụ trên muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào?
GV: gọi 2 học sinh lên bảng làm ?2
GV: gọi 2 học sinh lên bảng làm
GV: nhận xét
Hoạt động của trò
Học sinh áp dụng
a.a.a….a = an (aạ0)
học sinh: số mũ ở kết quả bằng tổng số mũ ở các thừa số.
a, 5 = 3+2; b,4+3 = 7
+ta giữ nguyên cơ số
+cộng các số mũ
2 HS thực hiện
a1 = a
2 HS lên bảng làm, hs khác nhận xét
HS hoàn thiện vào vở
Nội dung
Ví dụ: viết tích của 2 luỹ thừa thành một luỹ thừa
a,23 .22 = (2.2.2) . (2.2) = 25
b,a4.a3 =(a.a.a.a).(a.a.a) = a7
Tổng quát
am. an = am+n
m,n ẻN
?2: x5.x4 = x5+4 = x9
a4.a = a4+1 = a5
bài 60 (b,d)
b,6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 = 64
d,100.10.10.10=
10.10.10.10.10 = 105
8 P
Hoạt động 3
4,Củng cố
?nhắc lại định nghĩa: luỹ thừa với số mũ tự nhiên
?công thức tổng quát nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
GV: bổ xung (an)m = an.m
Ví dụ: 84 .165 = (23)4.(24)5 = 212.220 = 212+20 = 232
Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà (5P)
Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a, viết công thức tổng quát, không được tính giá trị luỹ thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ, nắm chắc: nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
BTVN: 57,58,59,60 trang 28 sgk
Bài 86,87,88,89,90 sách bài tập
File đính kèm:
- SO12.doc