A.MỤC TIÊU
*Kiến thức: hs hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc(bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc)
Học sinh biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số
*Kỹ năng: biết thực hiện bỏ dấu ngoặc đúng
*Thái độ: cẩn thận- chính xác
B.CHUẨN BỊ
-Giáo viên: bảng phụ, ghi quy tắc dấu ngoặc, nam châm
-Học sinh: giấy A4, bút dạ
C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1374 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 51 đến 56, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 51 quy tắc dấu ngoặc
Soạn ngày 25/12/2006
Dạy ngày: 26/12/2006
A.Mục tiêu
*Kiến thức: hs hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc(bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc)
Học sinh biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số
*Kỹ năng: biết thực hiện bỏ dấu ngoặc đúng
*Thái độ: cẩn thận- chính xác
B.Chuẩn bị
-Giáo viên: bảng phụ, ghi quy tắc dấu ngoặc, nam châm
-Học sinh: giấy A4, bút dạ
C.Các bước lên lớp
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Hoạt động 1
1.Quy tắc dấu ngoặc
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV: hãy tính giá trị của biểu thức
5+(42-15+17)-(42+17)
GV: ta nhận thấy ngoặc thứ 1 và thứ 2 đều có (42+17). vậy có cách nào bỏ được các ngoặc này đi thì việc tính toán sẽ thuận tiện hơn
?so sánh 2+(-5) và (-2)+5
GV: tương tự hãy so sánh số đối của tổng (-3+5+4) với tổng các số đối của các số hạng
?qua các ví dụ trên hãy rút ra nhận xét khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-“ đằng trước ta phải làm thế nào?
GV: cho hs làm ?2a
?đằng trước dấu ngoặc là dấu gì?
?có nhận xét gì khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+”
GV: cho hs làm ?2b
?Đằng trước dấu ngoặc là dấu gì?
?có nhận xét gì khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-“ đằng trước thì dấu các số hạng trong biểu thức ?
?vậy khi bỏ sấu ngoặc ta cần làm gì?
?có mấy trường hợp xảy ra và nêu cách bỏ dấu ngoặc của từng trường hợp
GV: hs hoạt động nhóm làm ?3
GV: nhận xét và cho điểm
Hs: thực hiện từng ngoặc trước, rồi thực hiện phép tính từ trái sang phải
Hs suy nghĩ 2’ và xây dựng quy tắc
Hs so sánh: tính
2+(-5)=-[2+(-5)]=-3
và (-2)+5=+3
hs thực hiện tính:
-(-3+5+4)=-6
3+(-5)+(-4)=-6
vậy –(-3+5+4)=3+(-5)+(-4)
hs: ta phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc
2 hs lên bảng làm ?2
hs: trong trường hợp này là dấu +
hs: dấu các số hạng giữ nguyên
hs: đằng trước dấu ngoặc là dấu “-“
hs: đổi dấu các số hạng bên trong dấu ngoặc
hs xác định dấu đứng trước dấu ngoặc
hs: phát biểu quy tắc
hs nhắc lại và làm ?3 theo hướng dẫn, sau 2’ nộp bài
hs khác nhận xét
?1a,số đối của các số 2, (-5) và 2+(-5) lần lượt là: -2;5; (-2)+5
b,tổng các số đối của 2 và -5 là (-2) +5=3
số đối của tổng 2+(-5) cũng là 3
vậy số đối của một tổng bằng tổng các số đối của các số hạng
?2,a,7+(5-13)=7+(-8)=-1
ị7+(5-13)=7+5+(-13)
khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” ta giữ nguyên dấu các số hạng
b,12-(4-6) và 12-4+6
12-(4-6)=12-(-2)=14
12-4+6=14
ị12-(4-6) =12-4+6
*Quy tắc: sgk-T84
ví dụ: sgk
?3: a,(768-39)-768
=768-39-768=768-768-39
=-39
b,(-1579)-(12-1579)
=-1579-12+1579=-12
Hoạt động 2
GV: a-b=a+(-b)
GV: giới thiệu như sgk
Tổng đại số
GV: giới thiệu các phép biến đổi trong tổng đại số
GV: hướng dẫn qua ví dụ
*Chú ý: sgk-T85
Hs nghe giảng+ nghiên cứu sgk
Vd: 5+(-3)-(-6)-(+7)
=5-3+6+(-7)=5-3+6-7
hs làm theo hướng dẫn của giáo viên
VD: a-b-c=-b+a-c
=-b-c+a
ví dụ: a-b-c=(a-b)-c
=a-(b+c)
2.Tổng đại số Tổng đại số là một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên. Khi viết tổng đại số: bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặc
*Các phép biến đổi trong tổng đại số
*Thay đổi vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng
*Cho các số hạng vào trong ngoặc có dấu “+”, “-“ đằng trước
Hoạt động 3
4.Củng cố
?phát biểu các quy tắc dấu ngoặc, cách viết gọn tổng đại số
Bài tập: bài 57
A,(-17)+5+8+17=(-17)+17+5+8=13
B,10; c,-10; d,0
Bài 59
A,-75; b,-57
Hs giải quyết tình huống ban đầu
Hoạt động 4
5.Hướng dẫn về nhà
học thuộc các quy tắc:
bài tập 58,60 sgk-T85, bài 89đ92 sbt-T65
Tiết 52 Luyện tập
Soạn ngày: 25/12/2006
Dạy ngày: 27/12/2006
A.Mục tiêu
*Kiến thức: củng cố kiến thức: bỏ dấu ngoặc, viết gọn tổng đại số
*Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng bỏ dấu ngoặc, tính toán
*Thái độ: cẩn thận, chính xác
B.Chuẩn bị
-Giáo viên: bảng phụ ghi: quy tắc bỏ dấu ngoặc, bài tập, nam châm
-Học sinh: làm bài tập về nhà, bút dạ, giấy A4
C.Các bước lên lớp
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1: kiểm tra 5’
Câu hỏi: hs1: bài 60a; hs2: bài 60b
Đáp án
Bài 60a: (27+65)+(346-27-65)=27+65+346-27-65=346
Bài 60b: (42-69+17)-(42+17)= 42-69+17-42-17=-69
3.Bài mới
Hoạt động 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV: treo bảng phụ bài 89
A,(-24)+6+10+24
B,15+23+(-25)+(-23)
GV: gọi 2 hs lên bảng làm bài 89c,d
GV: cho hs hoạt động nhóm
GV: nhận xét+cho điểm
GV: cho hs làm bài tập 58 (sgk-T85)
Bài 90b (sbt-T65)
Hs quan sát và xác định cách làm bài 89
Hs: nhóm 24+(-24)-24+6+10+24=16
Cả lớp làm vào vở
Hai hs lên bảng làm
Hs hoạt động theo nhóm làm bài 2’ nộp
Hs khác nhận xét, bổ xung
Hs hoàn thiện vào vở
Hs: trao đổi đđưa ra cách làm bài 58
1hs lên bảng trình bày a,b
Dạng 1: thực hiện phép tính
Bài 89 (sbt-T65)
A,,(-24)+6+10+24=16
B,15+23+(-25)+(-23)
=15+23-25-23=-10
c,(-3)+(-350)+(-7)+350
=-3-350-7+350=-10
d,(-9)+(-11)+21+(-1)
=-9-11+21-1
=-9-11+21=0
bài 91 sbt-T65
a,(5674-97)-5674
=5674-5674-97=-97
b,(-1075)-(29-1075)
=-1075+1075-29
=-29
Dạng 2: đơn giản biểu thức
Bài 58 (sgk-T85)
A,x+25+(-17)+63
=x+25-17+63=x+55
b,(-75)-(p+20)+95
=-75-p-20+95= -p
Luyện tập
Hoạt động 3
4.Củng cố
?nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc
bài 93 (sbt-T65); Tính giá trị biểu thức x+b+c biết
a,x=-3, b=-4, c=2; x+b+c=-3+(-4)+2=-3-4+2=-5
Hoạt động 4
5.Hướng dẫn học về nhà
Làm các câu hỏi sau:
1.Để viết một tập hợp người ta có những cách nào? cho ví dụ?
2.Thế nào là tập N,N*,Z, biểu diễn các tập hợp đó. Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó.
3.Nêu thứ tự trong N,Z. xác định số liền trước, số liền sau của 1 số nguyên.
4.Vẽ một trục số, biểu diễn các số nguyên trên trục số.
Tiết 55 Ôn tập học kỳ I
Soạn ngày: 25/12/2006
Dạy ngày: 28/12/2006
A.Mục tiêu
Kiến thức: ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa tập hợp N,N*và Z, số và chữ số. Thứ tự trong Nvà Z
Phép nhân, chia, cộng trừ số tự nhiên, dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
ƯC, BC,ƯCNN,SNT, cách tìm ƯC(ƯCLN), BC(BCNN)
*giải quyết những vấn đề học sinh còn chưa hiểu kỹ
*Kỹ năng: rèn luyện cách viết, diễn đạt, trình bày nhanh, gọn
*Thái độ: cẩn thận-chính xác tư duy toán học.
B.Chuẩn bị
-Giáo viên: bảng phụ
-Học sinh: ôn tập các kiến thức của chương trình
C.Các bước lên lớp
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Hoạt động 1
I.Ôn tập lý thuyết
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
?để viết tập hợp ta có mấy cách?
?ký hiệu tập hợp
?Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phân tử
GV: lưu ý: AèB, BèA ịA=B
GV: cho hs nêu công thức luỹ thừa bậc n của a và công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
GV: yêu cầu học sinh đứng tại chỗ để trả lời các dấu hiệu ….., SNT
Hs thực hiện trả lời câu hỏi
Hs dùng chỉ in học
Hs có thể có 1, nhiều hoặc vô số phần tử hoặc không có phần tử nào
an; a là cơ số, n là số mũ
an: luỹ thừa bậc n của a
hs cần nhắc lại được dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9; SNT
1.Tập hợp
để viết tập hợp ta thường có 2 cách
+Liệt kê các phần tử của tập hợp
+chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó
2.Phép nhân
a=bq+r (bạ0,0ÊrÊb)
r=0 phép chia hết
rạ0 phép chia có dư
3.Luỹ thừa
4.Dấu hiệu chia hết
5.Nêu cách tìm ƯC, ƯCLN, BC,BCNN (sgk-T62); SNT(sgk-T46)
Hoạt động 2
GV: cho hs hoạt động cá nhân
GV: cho hs làm bài tập 27
Với dạng bài tìm x
GV: lưu ý nhấn mạnh cách làm
GV: cho hs hoạt động nhóm 3’nộp bài
GV: tương tự bài 47
A,(x-35)-120=0
B,124+(118-x)=217
C,156-(x+61)=82
?Tổng sau là SNT hay HS
GV: có nhận xét gì các số xuất hiện C
?hs có nhận xét gì về chữ số tận cùng của tổng trên
GV: ?Cho biết tính ntn?
56:53+23:22=53+2=125+2
=127
Hs: hđ cá nhân, làm bài 4, 1hs lên bảng làm
Hs cả lớp làm vào vở
3 hs lên bảng làm
b,72+69+128=(72+128)+69
=269
hs lưu ý các trường hợp
+x là số trừ, số bị trừ, x là 1 số hạng(trong 1 tổng)
x là số bị chia, số chia và xác định được cách tìm x
Hs: thực hiện hoạt động nhóm
X=120 +35=155
118-x=217-124=93
x=118-93=25
x+61=156-82=74
x=74-61=13
hs cần xác định được các tổng sau đâu là SNT,
HS: đều là số lẻ, tổn hai số lẻ là số chẵnịchia hết cho 2
Hs: là số 5
Bài 150, BCNN(10;12;15)
=23.3.5=60
hs: áp dụng thứ tự phép tính
Luyện tập bài tập
Bài 4 (sgk-T6)
A={15;26}; B={1;a;b}
M={bút}
H={bút, sách, vở}
Bài 27 (sgk-T16) tính nhanh
A,86+357+14=(86+14)+357
=457
c,25.5.4.27.2=(25.4).(5.2).27
=2700
Bài 44, Tìm x biết
A,x:13=41
X=41.13=533
B,1428:x=14
X=1428:14=102
C,4x:17=0 ị4x=0 ịx=0
D,7x-8=713
7x=713+8=721ịx=13
e,8(x-3)=0ịx-3=0
x=3
g,0:x=0 ịx=0
Bài 118 (sgk-47)
A,3.4.5+6.7M3 và lớn hơn 3ịlà hợp số
C,3.5.7+11.13.17 M2 và lớn hơn 2ịlà hợp số
D,16354+67541 M5 và lớn hơn 5 (tổng chữ số tận cùng là 5)ịlà hợp số
Bài 160: thực hiện phép tính
A,204-84:12=204-7=196
B,15.23+4.32-5.7
=15.8+4.9-5.7=125
Hoạt động 3
4.Củng cố
GV: củng cố qua kiến thức trọng tâm của chương trình. Hs nêu quan hệ N*èNèZ
Hoạt động 4
5.Hướng dẫn về nhà
xem lại phần lý thuyết, bài tập 89,98(T36,39), bài 53,54 sgk-T25)
Bài tập 167sgk-T63; bài 122,132
Tiết 56 Ôn tập học kỳ
Soạn ngày: / /2006
Dạy ngày: / /2006
A.Mục tiêu
*Kiến thức: hệ thống lại kiến thức các số nguyên: thứ tự, phép cộng, trừ, số Z, quy tắc dấu ngoặc, giá trị tuyệt đố
*Kỹ năng: rèn kỹ năng cộng trừ số nguyên, quy tắc bỏ ngoặc
*Thái độ: cẩn thận chính xác
B.Chuẩn bị
-Giáo viên: các câu hỏi
+Nêu tập hợp các số nguyên, thứ tự trong tập hợp số nguyên, cộng hai số nguyên, quy tắc bỏ dấu ngoặc
-Học sinh: giải và trả lời các bài tập
Bài 24 (sgk-T75; bài 34 sgk-T77; bài 37 sgk-T78+một số bài tập khác
C.Các bước lên lớp
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Hoạt động 1
Ôn tập chương II (bài 1 đến bài 8)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
H?a là số đối của b cần thoả mãn điều kiện gì?
?Nếu a là số nguyên dương thì -a là …?
?nếu a là số nguyên âm thì -a là ….?
GV: yêu cầu 1 hs lên bảng làm
?GV: a,(-5)+(-248)
b,ẵ-39ẵ+ẵ-12ẵ
c,(-9)+(+8)
?hs xác định dấu +, -
GV: nhấn mạnh quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu (khác dấu)
?nêu cách làm bài 5
?nêu cách làm
GV: đưa dề bài bảng phụ
Chứng tỏ rằng (n+4)(n+7) là một số chẵn
Tương tự 37a
-5<xÊ5
GV: lưu ý về dấu “Ê”
Hs: a và b cách đều 0 (0 là trung điểm của avà b)
A và b nằm hai phía đối với điểm 0
Hs: là số nguyên âm
Hs: là số nguyên dương
1 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở
hs: cần xác định được đâu là phép cộng hai số nguyên khác dấu(cùng dấu)
1hs nhắc lại quy tắc
hs: thay x=-4 vào biểu thức rồi tính.
Hs: xác định x là những số nào?
Cộng các số vừa tìm được
Hs: xét 2 trường hợp của n
TH1: n là lẻ và n là chẵn rồi tìm ra kết quả
X={-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5}
(-4)+(-3)+(-2)+(-1)+1+2+3+4+5
=[(-4)+4]+[(-3)+3]+
[(-2)+2]+[(-1)+1]+0+5
=5
Bài 1: tìm số đối của
2,-3,7,-9,-(-10)
bài giải:
số đối của 2,-3,7,-9,-(-10) lần lượt là: -2,3,-7,9,-10
Bài 17 sgk-T73
Không vì tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên âm (dương) và số 0
Bài 4 sgk-T24
A,(-5)+(-248)=-(5+248)
=-253
b,ẵ-39ẵ+ẵ-12ẵ=39+12=51
c,(-9)+(+8)=-1
Bài 5: tính giá trị của biểu thức
A, x+(-18) biết x=-4
X+(-18)= (-4)+(-18)
=-(4+18)=-22
Bài 37.Tìm tổng tất cả các số nguyên x biết –4<x<3
X={-3,-2,-1,0,1,2,}
(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2
=(-3)+[(-2)+2]+[(-1)+1]+0
=-3+0+0+0=-3
Bài tập nâng cao
Nếu n chẵn (n+4) M2
ị(n+4)(n+7) M2
ị(n+4)(n+7) là số chẵn, tương tự n lẻịkết quả
Bài 37b
Kết quả: 5
Hoạt động 2
4.Củng cố
GV: qua các dạng bài tập đã gặp còn lưu ý dạng và cách làm ntn?
?phát biểu quy tắc cộng, trừ, số nguyên cùng dấu, khác dấu.
Hoạt động 3
5.Hướng dẫn về nhà
ôn tập các kiến thức và dạng bài tập đã ôn 2 tiết qua
tự xem lại lý thuyết sgk+bài tập trong sbt
chuẩn bị thi học kỳ I (2 tiết) cả hình +số học
File đính kèm:
- SO 51-56.doc