Giáo án Toán 6 - Tiết 59: Quy tắc chuyển vế

I. Mục tiêu: Học xong bài này h/s cần phải:

- Hiểu và vận dụng đúng các tính chất:

+ Nếu a = b thì a + c = b + c

+ Nếu a = b thì b = a

- Hiểu và vận dụng thành thạo các quy tắc chuyển vế.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ (ghi tính chất của đẳng thức).

- Cân bàn, 2 quả cân 1 kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau.

III. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định:

2. Ktbc:

3. Bài mới:

 

doc41 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2425 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 59: Quy tắc chuyển vế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 59: Quy tắc chuyển vế T19 Ngày soạn 10-01-2005. I. Mục tiêu: Học xong bài này h/s cần phải: Hiểu và vận dụng đúng các tính chất: + Nếu a = b thì a + c = b + c + Nếu a = b thì b = a Hiểu và vận dụng thành thạo các quy tắc chuyển vế. II. Chuẩn bị: Bảng phụ (ghi tính chất của đẳng thức). Cân bàn, 2 quả cân 1 kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau. III. Tiến trình bài dạy: Ổn định: Ktbc: Bài mới: Hoạt động của thầy - Điền dấu , =: 5 + (-4) + 6 7 chuyển số 6 sang bên số 7 và tính trừ thì dấu có thay đổi không? - Làm ® nhận xét? + Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời cho thêm 2 vật nặng (2 lượng) như nhau vào 2 đĩa cân thì cân vẫn cân bằng. Ngược lại nếu lấy bớt đồng thời từ 2 đĩa cân 2 vật như nhau cân cũng thăng bằng. - Một đẳng thức cũng như một cân đĩa, đẳng thức cũng có 2 tính chất đó: Cho a = b (đẳng thức) ® tính chất 1? a + c = b + c ® tính chất 2? a = b thì b = a ® t/chất 3? - Tính chất này vận dụng để giải các bài toán tìm x, biến đổi biểu thức, . . . 2. Hoạt động của trò = Không đổi. - Thảo luận nhóm. - Nêu nhận xét. a + c = b + c a = b 3. Ghi bảng 1. Tính chất của đẳng thức: Sgk /86. 2. Ví dụ: Tìm số nguyên x biết: x – 4 = -5 Giải: ?1 1 - Aùp dụng tính chất vào ví dụ. + Làm như thế nào để vế trái chỉ còn lại x? Vận dụng tính chất nào? - Giải bài tập. - Thu phiếu, kiểm tra, nhận xét. - Làm . - Thu phiếu, nhận xét. - Qua ví dụ ở đầu bài, ví dụ, ?2 ® chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia, làm ntn để đẳng thức không thay đổi? - Giới thiệu qui tắc chuyển vế. - Vận dụng qui tắc thực hiện ví dụ tìm x. + Chuyển vế để vế trái chỉ còn lại x. - Làm . - Nhận xét: phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. 2 - Hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi. - Làm bt vào phiếu. - H/s làm ?2 vào phiếu. (x = -6) - Đọc qui tắc /86. - Làm bài tập trên phiếu. - Làm ?3 trên phiếu. - Nhận xét? 3 x – 4 = -5 x – 4 + 4 = -5 + 4 x = -5 + 4 x = -1 3. Qui tắc chuyển vế: Sgk /86. * Ví dụ: Tìm số nguyên x biết: a. x – 3 = -7 x = -7 + 3 x = -4 b. x – (-2) = 1 x + 2 = 1 x = 1 - 2 x = -1 * Nhận xét: Sgk. ?2 ?3 4.Củng cố: Bảng phụ 1: tính chất của đẳng thức. Nếu qui tắc chuyển vế. Làm bài tập 61. 5.Hướng dẫn về nhà: Học tính chất của đẳng thức. Qui tắc chuyển vế. Làm bt 62; 63; 64; 65. Tiết 60: Luyện tập Ngày soạn 15-01-2005. I.Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức về quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc. Vậïn dụng thành thạo quy tắc đổi dấu vào bài tập. Có thái độ cẩn thận trong tính toán. II. Chuẩn bị: Bảng phụ 2 : bài tập 69-72. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Ktbc: 1. Nêu tính chất của đẳng thức. Làm bài tập 63. 2. Phát biểu quy tắc chuyển vế. Làm bài tập 65. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy - 2 h/s giải bài tập 62; 64. - Làm bài tập 66. - Thu phiếu, kiểm tra. - Nhận xét. - Làm bài tập 66. - Thu phiếu, kiểm tra. - Nhận xét. 2. Hoạt động của trò - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Tất cả h/s làm bt 66 trên phiếu. - Nêu kết quả. - Nhận xét. - H/s giải trên phiếu. - Đọc kết quả. - Nhận xét. 3. Ghi bảng * Bài 62/ a. thì a = 2 hoặc a = -2 b. thì a + 2 = 0 a = -2 * Bài 64/ a + x = 5 x = 5 - a a - x = 2 x = a - 2 * Bài 66/ 4 - (27 - 3) = x - (13 - 4) 4 - 27 + 3 = x – 13 + 4 -20 = x – 9 x = -20 + 9 x = -11 * Bài 67/ (-37) + (-112) = -149 (-42) + 52 = 10 13 - 31 = -18 14 - 24 - 12 = -22 (-25) + 30 - 15 = -10 1 - Làm bt 68. - 1 h/s sửa bt 68. - Làm bt 70: tính tổng một cách hợp lí. ® dùng dấu ngoặc. 2 - H/s giải trên phiếu. - Đọc kết quả, nhận xét. - H/s giải trên phiếu. - Đọc kết quả, nhận xét. 3 * Bài 68/ Số bàn thắng – thua năm ngoái: 27 – 48 = -21 Số bàn thắng – thua năm nay: 39 – 24 = 15 * Bài 70/ 3784 + 23 - 3785 -15 = (3784 – 3785) + (23 – 15) = (-1) + 8 = 7 21 + 22 + 23 + 24 - 11 - 12 -13 -14 = (21 - 11) + (22 - 12) + (23 - 13) + (24 - 14) = 10 + 10 +10 + 10 = 40 4.Củng cố: Bài tâp 69; 72. 5.Hướng dẫn về nhà: Ôn các quy tắc. Làm bt còn lại. Tiết 61: Nhân hai số nguyên khác dấu Ngày soạn 20-01-2005. I. Mục tiêu: Học xong bài này h/s cần phải: Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng liên tiếp. Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu. II. Chuẩn bị: Bảng phụ 3. Bài tập 76. Bài tập làm thêm. III. Tiến trình bài dạy: Ổn định: Ktbc: - Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu. Bài tập 71 (2 h/s) Bài mới: Hoạt động của thầy - Làm ® + Thu phiếu. + Kiểm tra. + Nhận xét. * ?3: trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối. - Làm các bài tập ở bảng phụ: Bảng phụ 1: 1. Viết tổng thành tích: 17 + 17 + 17 + 17 (-6) + (-6) + (-6) Bảng phụ 2: 2. Điền số thích hợp vào ô trống: (-6) + (-6) + (-6) + (-6) = -(6 + 6 + 6 + 6) = -( . ) - Từ các kết quả trên hãy đề xuất quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu? - G/v nêu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu. - 3 h/s đọc lại quy tắc. 2. Hoạt động của trò - H/s làm ?1, ?2, ?3 trên phiếu. - Đọc kết quả. - Nhận xét. - Đọc quy tắc sgk. 3. Ghi bảng 1. Nhận xét mở đầu: 2. Quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu: Sgk. * Chú ý: Sgk. * Ví dụ: Sgk. ?1 ?2 ?3 1 - Nêu chú ý. - H/s vận dụng quy tắc thực hiện các ví dụ. - Làm . 2 3 * Ví dụ áp dụng: (-7) . 2 = -14 3 . (-12) = -36 ?4 4.Củng cố: Đọc quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu. Làm bt 73; 75; 76. (Bảng phụ 3) 5.Hướng dẫn về nhà: Học thuộc quy tắc. Làm các bài tập còn lại. Tiết 62: Nhân hai số nguyên cùng dấu T. 20 Ngày soạn 28-01-2005. I. Mục tiêu: Học xong bài này h/s cần phải: Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. Biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích các số nguyên. II. Chuẩn bị: Bảng phụ 2: + Bảng kết luận ( sgk 90). + Bảng nhận biết dấu của tích. III. Tiến trình bài dạy: Ổn định: Ktbc: - Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu? Aùp dụng tính: (-8).6; 15.(-21) Bài mới: Hoạt động của thầy - Nhân 2 số nguyên khác dấu ® kết quả là số nguyên âm. - Nhân 2 số nguyên cùng dấu thực hiện như thế nào? - Cho 2 số tự nhiên ¹ 0 ® 2 số nguyên dương ® nhân 2 số đó? ® nhân 2 số nguyên dương giống nhân 2 số tự nhiên. - Làm . - Làm . Gợi ý: vế trái có các đẳng thức có thừa số (-4) giữ nguyên, thừa số kia giảm cùng 1 đơn vị ® kết quả vế phải giảm (-4) hay tăng 4 đơn vị ® kết quả nhân 2 số nguyên âm ? (dấu, số) ® nêu quy tắc? - Vận dụng quy tắc thực hiện ví dụ. - Nhận xét tích của 2 số nguyên âm? - Làm . - Thu phiếu, kiểm tra. - Nhận xét. 2. Hoạt động của trò - Cho 2 số? ® nhân ® kết quả? ® nhận xét? - Làm trên phiếu. - Kết quả? Nhận xét? - Hoạt động nhóm. - Báo cáo kết quả. - Nhận xét. - Thảo luận nhóm xây dựng quy tắc + Nêu quy tắc. + Nhận xét. - Nêu nhận xét? - Làm trên phiếu. - Đọc kết quả. - Nhận xét. - Đọc quy tắc sgk. 3. Ghi bảng 1. Nhân 2 số nguyên dương: Sgk. 2. Nhân 2 số nguyên âm: a. Quy tắc: Sgk/90. b. Ví dụ: (-5).(-17) = 5.17 = 85 c. Nhận xét: Sgk/90. 3. Kết luận: Sgk/91. * Chú ý: Sgk/91. ?1 ?2 ?3 1 - Bảng phụ 1: giới thiệu kết luận. - Bảng phụ 2: điền dấu vào bảng dấu của tích ® nêu chú ý. - Làm . + Thu phiếu. + Kiểm tra, nhận xét. a: nguyên dương. + a.b nguyên dương ® b nguyên dương. + a.b nguyên âm ® b nguyên âm. 2 (+).(+)®, (-).(-)® , (+).(-)®, (-).(+)® - Hoạt động nhóm. - Nếu kết quả.. - Nhận xét 3 ?4 4.Củng cố: Làm bài tập 78; 80 /91. Bài 80: a: nguyên âm. a.b: nguyên dương ® b nguyên âm. a.b: nguyên âm ® b nguyên dương. 5.Hướng dẫn về nhà: Học thuộc: + Quy tắc nhân 2 số nguyên âm. Nhận xét. + Kết luận. + Chú ý. Làm bài tập: 79; 81; 82; 83 /sgk. Tiết sau mang theo máy tính. Tiết 63: Luyện tập Ngày soạn 30-01-2005. I.Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức về quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu. Vậïn dụng thành thạo các quy tắc này vào bài tập. Có thái độ cẩn thận trong tính toán. II. Chuẩn bị: Bảng phụ 2 : bài tập 84-86. Máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Ktbc: - Nêu quy tắc nhân 2 số nguyên âm. BT 72. - Ghi bảng nhận biết dấu của tích. BT 82. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy - Bài 81: gọi 1 h/s sửa ở bảng. - Bài 83: 1 h/s sửa. - Nhận xét 2 bài sửa. - Bảng phụ 1: Bt 84. + Thu phiếu. + Kiểm tra. + Nhận xét. Gọi 1 h/s điền bảng phụ. - Bài 85: giải trên phiếu. + Thu phiếu. + Kiểm tra. + Nhận xét. - Làm bài tập 66. - Thu phiếu, kiểm tra. - Nhận xét. 2. Hoạt động của trò - Cả lớp theo dõi 2 bạn giải bài tập. - Nhận xét. - Thực hiện giải trên phiếu. - Đọc kết quả. - Nhận xét. - Làm bt trên phiếu. - Đọc kết quả. - Nhận xét. 3. Ghi bảng * Bài 81/ Tổng số điểm của Sơn: 3.5 + 1.0 + 2.(-2) = 15 + 0 - 4 = 11 * Bài 83/ (x – 2).(x + 4) khi x = -1 A. 9 B. -9 C. 5 D. -5 * Bài 84/ Dấu của a Dấu của b Dấu của ab Dấu của ab2 + + + + + - - + - + - - - - + - * Bài 85/ (-25) . 8 = -200 18 . (-15) = -270 (-1500).(100)=-150000 (-13)2 = 169 1 - Bảng phụ2: bt 86. - Gọi h/s điền vào bảng. - Bài tập 88: hoạt động nhóm. + x Ỵ Z ® x có thể là những số như thế nào? (x 0, x = 0) 2 - Ghi kết quả ở phiếu. - Nhận xét. - Hoạt động nhóm. - Nêu kết quả. - Nhận xét. 3 * Bài 86/ a -15 13 -4 x 9 -1 b 6 -3 -7 x -4 -8 ab -90 -39 28 x -36 8 * Bài 88/ So sánh (-5).x với 0: + x 0 + x > 0: (-5).x < 0 + x = 0: (-5).x = 0 3 +/- - 3 4.Củng cố: Hướng dẫn dùng máy tính để nhân (-3) ® bấm , hoặc . 5.Hướng dẫn về nhà: Học ôn quy tắc. Làm bt còn lại. Tiết 64: Tính chất của phép nhân Ngày soạn 02-02-2005. I. Mục tiêu: Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: giao háon, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của tích nhiều số. Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức. II. Chuẩn bị: Bảng phụ 1: ghi tính chất. III. Tiến trình bài dạy: Ổn định: Ktbc: Giải bt 87. Nêu các tính chất của phép nhân trong N? Bài mới: Hoạt động của thầy - Phép nhân các số nguyên cũng có tính chất như phép nhân các số tự nhiên ® nêu tính chất 1 và 2. - Aùp dụng vào ví dụ. - Nêu chú ý. - Lũy thừa bậc n của số nguyên a. - Làm , . - Cho 4 ví dụ cụ thể để có thể đưa ra nhận xét dấu của một tích các thừa số. - Nêu tính chất 3: nhân với 1. - Làm , . - Giới thiệu tính chất 4: phân phối. - Nêu chú ý: phân phối với phép trừ. - Làm , tính 2 cách. 2. Hoạt động của trò - H/s vận dụng và nhận xét ví dụ. - Hoạt động nhóm. - Nêu ví dụ minh họa. - Nhận xét. - Kết quả a.1 = ? : -a . : đúng. (-3)2 = 32 = 9 - Làm phiếu. 3. Ghi bảng 1. Tính chất giao hoán: a.b = b.a 2. Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c) * Chú ý: Sgk/94. * Nhận xét: Sgk/94. 3. Nhân với 1: a.1 = 1.a = a 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.(b+c) = a.b + a.c * Chú ý: Sgk/95. ?1 ?2 ?3 ?4 ?5 ?3 ?4 4.Củng cố: Bảng phụ 1: + Nêu lại các tính chất. + Viết công thức. Làm bt 90; 92/95. 5.Hướng dẫn về nhà: Học thuộc các tính chất, công thức. Làm bài tập: 91; 93; 94 /95. Tiết 65: Luyện tập T.21 Ngày soạn 02-02-2005. I.Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức về tính chất cơ bản của phép nhân. Vậïn dụng thành thạo các tính chất của phép nhân vào bài tập. Có thái độ cẩn thận trong tính toán. II. Chuẩn bị: Bảng phụ 1: bài tập 99. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Ktbc: - Nêu các tính chất của phép nhân trong Z. Viết công thức tổng quát. - Nêu nhận xét dấu của tích. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy - Gọi 3 h/s sửa bài tập 91; 93; 94. - Nhận xét. - Bài 96: h/s làm phiếu. Tính nhanh nếu có thể. + Thu phiếu, kiểm tra. + Nhận xét. 2. Hoạt động của trò - 3 h/s lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi. - Nhận xét. - H/s làm bt trên phiếu. - Đọc kết quả. - Nhận xét. 3. Ghi bảng * Bài 91/ a. -57.11 = -57.(10 + 1) = -570 - 57 = 627 b. 76.(-21) = 75.(-20-1) = -1500 -75 = -1575 * Bài 93/ a. (-4).(125).(-25).(-6).(-8) = [(-4).(-25)].[(125).(-8)]. (-6) = 100.(- 1000).(-6) = -600000 b. (-98).(1-246)-246.98 = -98.1+98.246 - 246.98 = -98 * Bài 94/ (-5).(-5).(- 5).(-5).(-5) = (-5)5 b. (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3) = (-2)3. (-3)3 = [(-2).(-3)]3 = 63 * Bài 96/ a. 237.(-26) + 26.137 = (-237).26 + 26.137 = 26.(-237 + 137) = 26.(-100) = -2600 1 - Bài 97: h/s làm phiếu. + Có thể không tính cũng so sánh được? ® xét dấu của tích. - Bảng phụ 1: bt 99. H/s đọc đề để chọn số điền vào ô trống. - Gọi lần lượt 2 h/s điền vào bảng phụ. 2 - H/s làm bài tập ở phiếu. - Đọc kết quả. - Nhận xét. - Tất cả h/s làm bài ở phiếu. - 2 h/s lên bảng. - Nhận xét. 3 b. 63.(-26) + 26.(-23) = (-63).26 + 26.(-23) = 26.[(-63) + (-23)] = 26.(-86) = -2150 * Bài 97/ a. (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0 b. 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0 * Bài 99/ a. .(-13) + 8.(-13) =(-7 + 8).(-13) = b. (-5).(-4 - ) = (-5).(-4) – (-5).(-14) = -7 -50 -13 -14 4.Củng cố: Bài tập 98: thay a bằng các giá trị tương ứng rồi tính: a) -13000 b)-2400 . 5.Hướng dẫn về nhà: Ôn lại các tính chất. Làm bt còn lại:95; 100/96. Tiết 66: Bội và ước của một số nguyên Ngày soạn 04-02-2005. I. Mục tiêu: H/s biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”. Hiểu được 3 tính chất liên quan với khái niệm “chia hết cho”. Biết tìm được bội và ước của một số nguyên. II. Chuẩn bị: III. Tiến trình bài dạy: Ổn định: Ktbc: Giải bt 100 (1 h/s). Bài mới: 3. Ghi bảng 1. Bội và ước của một số nguyên: * Khái niệm: Sgk. * Ví dụ: -9 là bội của 3 vì –9 = 3.(-3) * Chú ý: sgk. * Ví dụ: a. Các ước của 9 là: 1; -1; 3; -3; 9; -9. b. Các bội của 2 là: 0; 2; -2; 4; -4; . . . 2. Tính chất: * a b và b c ® a c Ví dụ: (-12) 6; 6 3 thì (-12) 3 * a b ® amb (m Ỵ Z) Ví dụ: 10(-5) ® 10.7(-5) Hoạt động của thầy - Trong N: khi nào a là bội của b? ® trong Z: bội và ước của một số nguyên có tính chất gì? - Làm . + Thu phiếu. + Kiểm tra. + Nhận xét. 6 = 2.3 = (-2).(-3) -6 = (-2).3 = 2.(-3) - Làm . ® định nghĩa chia hết trong N. ® khái niệm chia hết trong Z. - Thực hiện ví dụ. - Làm . + Thu phiếu. + Kiểm tra. + Nhận xét. - Nêu lần lượt các chú ý. Lấy ví dụ cụ thể để minh họa. - Thực hiện ví dụ a, b. - Các tính chất về bội và ước của một số nguyên ® g/v 2. Hoạt động của trò - H/s làm ?1 ở phiếu. - Đọc kết quả. - Nhận xét. - Hoạt động nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu. - H/s tìm kết quả. - H/s làm ?3 ở phiếu. - Đọc kết quả. - Nhận xét. - H/s tìm kết quả. ?1 ?2 ?3 1 nêu tính chất. - H/s cho ví dụ minh họa. - Làm . 2 - H/s tìm ví dụ. - Thực hiện phiếu. 3 * a c và b c ® (a+b)c và (a-b) c Ví dụ: 16(-8) và (-24)8 ® [16 - (-24)]8 và [16 - (-24)]8 ?4 4.Củng cố: Khái niệm bội và ước của một số nguyên. Làm bt 101; 102; 104. 5.Hướng dẫn về nhà: Học bài. Làm bt 103; 105; 106. Chuẩn bị ôn tập chương II. Tiết 67: Ôn tập chương II Ngày soạn 06-02-2005. I.Mục tiêu: Ôn tập cho h/s các kiến thức đã học về tập hợp Z. Vậïn dụng được các kiến thức đã học vào bài tập. Có thái độ bổ sung kịp thời các kiến thức chưa vững. II. Chuẩn bị: Bảng phụ 2: + Bài tập 107. + Các công thức (câu 5 ôn tập). III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Ktbc: - Khái niệm bội và ước của một số nguyên. Tìm 3 bội của 10 và các ước của 10. - Viết công thức các tính chất của bội và ước. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Viết tập hợp Z các số nguyên bằng cách liệt kê? Viết: - Số đối của số nguyên a? - Số đối của a là số nguyên dương, số nguyên âm, số 0? ® cho ví dụ? - Số nguyên nào bằng số đối của nó? 3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? - Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là số nguyên dương, số 0? Quy tắc cộng, trừ, nhân 2 số nguyên? Tính chất cộng, phép nhân các số nguyên? ® bảng phụ 1. 2. Hoạt động của trò - H/s viết lên phiếu. - Thảo luận nhóm. - Đại diện trả lời. - Nhận xét? - Bổ sung. 3. Ghi bảng Z = {…-2; -1; 0; 1; 2; …} - Số đối của số nguyên a là -a. - Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm, số 0. - Số đối của số 0 là số 0. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm O trên trục số. có thể là số nguyên dương, số 0. 4. 5. 1 - Bảng phụ 2: bt 107. + Lưu ý: 2 số đối nhau chỉ khác nhau về dấu. - Bt 111: tất cả h/s làm bài tập. + Thu phiếu. + Kiểm tra, nhận xét. + Thứ tự thực hiện các phép tính? 2 - H/s làm bài tập ở bảng phụ. - Nêu cách so sánh các số với 0. - Làm trên phiếu. - Đọc kết quả. - Nhận xét. 3 Bài tập: * Bài 107/ c. a 0, -a > 0, -b < 0, > 0, > 0, >0, > 0 * Bài 111/ a. [(-13) + (-15)] + (-8) = -36 b. 500 - (-200) - 210 - 100 = 390 c. -(-129) + (-119) - 301 + 12 = -279 d. 777 – (-1110 – (-222) + 20 = 1130 a b -a 0 -b b a -a -b 4.Củng cố: Bài tập 110: a) Đ b) Đ c) S d)Đ 5.Hướng dẫn về nhà: Học theo 5 câu hỏi ôn tập. Làm bt: 108; 109; 114; 115. Tiết 68: Ôn tập chương II (tt) Ngày soạn 08-02-2005. I.Mục tiêu: Ôn tập cho h/s các kiến thức đã học về tập hợp Z. Vậïn dụng được các kiến thức đã học vào bài tập. Có thái độ bổ sung kịp thời các kiến thức chưa vững. II. Chuẩn bị: Bảng phụ 2: + Bài tập 107. + Các công thức (câu 5 ôn tập). III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Ktbc: - Kiểm tra vở bài tập 3 h/s. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy - Bài 114: 3 h/s thực hiện ở bảng (mỗi h/s làm một ý). Yêu cầu mỗi h/s trình bày cách giải. - Bài 115: 1 h/s lên bảng giải. - Bài 116: tất cả h/s làm bt. Thu phiếu, kiểm tra, nhận xét. 2. Hoạt động của trò - 3 h/s làm bài. - Lớp theo dõi. - Nhận xét. - Bổ sung. - 1 h/s làm bài. - Lớp theo dõi. - Nhận xét. - Bổ sung. - H/s làm trên phiếu. - Lớp theo dõi. - Nhận xét. - Bổ sung. 3. Ghi bảng * Bài 114/ a. -8 < x < 8 x Ỵ {-7; -6; . . .; -1; 0;1;. . .; 7} (-7)+ … +(-1)+0+1+ … +7 = 0 b. -6 < x < 4 x Ỵ {-5; -4; . . .; -1; 0;1; 2; 3} (-5)+ … + (-1) +0+1+2+3 = -9 c. -20 < x < 21 x Ỵ {-19; . . .; -1; 0;1; . . .; 20} (-19)+…+(-1)+0+1+ … +20 =20 * Bài 115/ a. b. c. : không có giá trị a d. e. -11. * Bài 116/ a. (-4).(-5).(-6) = -120 b. (-3+6).(-4) = 3.(-4) = -12 c. (-3-5).(-3+5) = (-8).2 = -16 1 - Bài 117: tất cả h/s làm bài. Thu phiếu, kiểm tra, nhận xét. - Bài 118a, c: h/s làm bt theo nhóm. Thu phiếu,k iểm tra, nhận xét. 2 - H/s làm trên phiếu. - Lớp theo dõi. - Nhận xét. - Bổ sung. - Hoạt động nhóm. - Báo cáo kết quả. - Nhận xét. 3 * Bài 117/ a. (-7)3.24 = -343.32 = -5488 b. 54.(-2)2 = 625.16 = 10000 * Bài 118/ a. 2x – 35 = 15 2x = 15 + 35 x = 50 : 2 x = 25 c. = 0 x - 1 = 0 x = 1 4.Củng cố: Bài tập 120: (hoạt động nhóm) 12 tích ab 6 tích > 0, 6 tích < 0 6 tích là B(6): 3.(-2), 3(-6), -5(-6), 7.(-6), 3.4, 3.8 2 tích là Ư(20): -5).(-2), (-5).4 5.Hướng dẫn về nhà: Học ôn bài chương II (5 câu). Làm các bt. Tiết sau kiểâm tra 1 tiết. Chương III: Phân số Tiết 70: Mở rộng khái niệm phân số Ngày soạn 10-02-2005. I. Mục tiêu: H/s thấy được sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp sáu. Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Thấy được số nguyên là phân số có mẫu là 1. II. Chuẩn bị: III. Tiến trình bài dạy: Ổn định: 2. Ktbc: 3. Bài mới: 3. Ghi bảng 1. Khái niệm phân số: * Tổng kết: Sgk. 2. Tính chất: a , , , , , , . . . là những phân số. * Nhận xét: sgk. Hoạt động của thầy - Dùng phân số để ghi kết quả phép chia 7 và 8? - Tương tự: biểu diễn thương của phép chia (-5) cho 9 dưới dạng phân số? ® Cách viết. - Nêu dạng tổng quát các phân số đã học ở C1? ® dạng tổng quát của phân số? - Lưu ý khi a = 0, b = 1. - Cho ví dụ phân số? + Thu phiếu. + Kiểm tra. + Nhận xét. - Làm . ?3 ® nhận xét: số nguyên là phân số. 2. Hoạt động của trò - Ghi trên phiếu. - Báo cáo kết quả. - Nhận xét. - Hoạt động nhóm. - Báo cáo kết quả. - Nhận xét. - Bổ sung. - Ghi trên phiếu. - Đọc kết quả. - Nhận xét. - Làm trên phiếu. ?1 ?2 ?3 4.Củng cố: Bài tập 1; 2. H/s làm bài trên phiếu. 5.Hướng dẫn về nhà: Học bài. Làm bài tập còn lại. Tiết 71: Phân số bằng nhau T.23 Ngày soạn 12-02-2005. I. Mục tiêu: H/s biết được thế nào là 2 phân số bằng nhau. Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau. II. Chuẩn bị: Bảng phụ 2: bt 6; 7. III. Tiến trình bài dạy: Ổn định: 2. Ktbc: - Nêu khái niệm phân số. Cho ví dụ. Làm bt 3. 3. Bài mới: 3. Ghi bảng 1. Định nghĩa: sgk. = nếu a.d = b.c 2. Ví dụ: a. Ví dụ 1: * vì (-5).(-14) =7.10 = 70 * vì 2.5 ¹ 3.(-4) b. Ví dụ 2: - Tìm số nguyên x biết: Hoạt động của thầy - Ở C1: đã biết các phân so

File đính kèm:

  • doc2.doc