A. MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS hiểu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB
- Kỹ năng: HS nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác
Bước đầu tập suy luạn dạng:
“nếu có a + b = c và biết hai trong số a, b, c thì suy ra số thứ 3”
- Thái độ: giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài.
B. CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: Thước thẳng, thước cuộn, bảng phụ
- Học sinh: Thước thẳng
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 9, 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9 Khi nào thì AM + MB = AB?
Soạn ngày 05/11/2006
Dạy ngày 06/11/2006
A. Mục tiêu
- Kiến thức: HS hiểu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB
- Kỹ năng: HS nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác
Bước đầu tập suy luạn dạng:
“nếu có a + b = c và biết hai trong số a, b, c thì suy ra số thứ 3”
Thái độ: giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài.
B. Chuẩn bị.
- Giáo viên: Thước thẳng, thước cuộn, bảng phụ
- Học sinh: Thước thẳng
C. Các bước lên lớp
1. ổn tổ chức 1’
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1 28’
1, Khi nào AM + BM = AB
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV cho học sinh nghiên cứu ?1 SGK
? So sánh AM + BM với AB
? Lấy điểm A, B, M thẳng hàng, M không nằm giữa A,B so sánh AM + MB và AB
? Qua bài trên vậy khi nào AM + MB = AB
? Vị trí của điểm M ntn đối với A và B
? Hãy thực hiện tính AB
GV: Treo bảng phụ bài 47
HS hoạt động theo nhóm
? Cho ba điểm thẳng hàng ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng mà biết độ dài của cả ba đoạn thẳng
? Biết AN + NB = AB kết luận gì về vị trí của N đối với A và B
HS nghiên cứu ?1 SGK
HS thực hiện vẽ hình
HS thực hiện đo
AM + BM = AB
HS thực hiện đo và thu được AM + MB ạ AB (M không nằm giữa AB)
HS: Khi điểm M nằm giữa A và B
HS M nằm giữa A và B
HS: AM + MB = AB
đAB – AM = MB
HS quan sát nội dung bài 47
Hđ nhóm làm bài
Đại diện 1 nhóm lên trình bày
HS: Chỉ cần đo hai đoạn thẳng thì biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng
HS: N nằm giữa hai điểm A và B
A M B
48a
A M B
48b
M nằm giữa A và B
AM + MB = AB
- Nhận xét (SGK – T120)
Ví dụ: M nằm giữa A và B AM = 3cm, AB = 8cm. Tính AB.
Giải: Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB
Thay AM = 3cm, AB = 8cm
ị MB = 8 – 3 = 5cm
Bài 47.
E M F
Vì M là một điểm của đoạn thẳng EF nên EM+MF=EF EM = 4cm, EF = 4cm
Ta có 4 + MF = 8(cm)
ị MF = 4cm
Vậy EM = MF = 4cm
Bài 50 TV + VA = TA
V nằm giữa hai điểm A và T
Hoạt động 2 7’
GV: Cho HS nghiên cứu SGK
GV: Hướng dẫn học cách đo như SGK
HS: đọc SGK + nhận biết chỉ ra các dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm (hai điểm gần có khoảng cách nhỏ hơn độ dài của thước, hai điểm có khoảng cách dài hơn độ dài của thước
2, một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
Một và dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
+ Thước cuộn (để đo độ dài)
+ Thước chữ A
* Cách đo (SGK)
Hoạt động 3 7’
4, Củng cố
Khi nào AM + BM = AB
Bài tập: Cho hình vẽ. Hãy giải thích vì sao AM + MN + NP + PB = AB.
Giải:
N là một điểm của đoạn thẳng AB của đoạn
A M N P B
thẳng AB nên N nằm giữa A và B
AN + NB = AB
M nằm giữa A và M nên AM + MN = AN
P nằm giữa N và P nên NP + PB = NB
Từ đó suy ra AM + MN + NP = AN + NB = AB
? Để đo độ dài lớp hợc hay sân trường em làm ntn? Có thể dùng dụng cụ gì để đo
Hoạt độg 4 2’
5. Hướng dẫn
Về nhà làm các bài tập 46, 49 (SGK), bài 44, 47 (SBT) nắm vững kết luận, khi nào AM + MB = AB và ngược lại.
Tiết 10 Luyện tập
Soạn ngày 05/11/2006
Dạy ngày 13/11/2006
A. Mục tiêu
Kiến thức: khắc sâu kiến thức: nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB =AB qua một số bài tập.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác, bước đầu tập suy luận và rèn luyện kỹ năng tính toán
Thái độ: rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ bài 51
Học sinh: Thước thẳng
C. Các bước lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1
Kiểm tra 8’
Câu hỏi: HS1: Khi nào thì độ dài đoạn AM + MB = AB
Chữa bài 46 (SGK – T121)
HS2: Để kiểm tra xem A có nằm giữa hai điểm O, B không ta làm thế nào?
Đáp án: HS1: Khi M nằm giữa A, B
Bài 36: N là một điểm của đoạn thẳng IK đ N nằm giữa I, K
đ IN + NK = IK mà IN = 3cm, NK = 6cm đ IK = 3 + 6 = 9 (cm)
HS2: OA + AB = OB (A nằm giữa O và B)
OA + AB ạ OB (A không nằm giữa O và B)
3. Bài mới
Hoạt động 2Luyện tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
? Đầu bài cho gì?
Hỏi gì?
GV: Lưu ý: xét cả hai trường hợp
GV: Phân công các N’
Tương tự H52B
GV: nhận xét ị hoàn thiện kiến thức
GV: Cho học sinh nghiên cứu đề
GV: Dùng phấn ghạch chân các ý
GV: Giải bài theo nhóm: 7’
Lưu ý: các TH …
GV: Cho HS trả lời
Đề bài (48): Cho ba điểm A; B; M biết AM = 3,7cm; MB= 2,3cm; AB = 5cm
Chứng minh rằng:
a.Trong 3 điểm A; B; M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
b. A, B, M không thẳng hàng
? Khi nào M không nằm giữa A và B
Tương tự điểm A (B)
GV
Dựa phần a ị b
Bài 52
? Đi theo đường nào ngắn nhất
Một HS đọc to, rõ đề bài SGK H52a, b
HS quan sát đề bài, phân tích M, Nẻ AB; AM = BM
So sánh AM và BN
1/2 lớp làm a trước b sau
1/2 lớp làm b trước a sau
Đại diện nhóm lên trình bày
HS: khác nhận xét, bổ sung
HS hoàn thiện vào vở 1 HS đọc to đề bài
1 HS khác phân tích đề bài
HS hoạt động theo nhóm trong 7’
Đại diện 2 nhóm lên làm
HS so sánh bài làm 2 nhóm nhận xét
HS trả lời miệng a, c
b. B; C; A
HS đọc đề, phân tích đề bài:
HS: Khi AM + MB ạ AB
Đại diện 2 nhóm lên làm a, b
HS: Đi theo đường thẳng là ngắn nhất
Bài 49
A M N B
a) M nằm giữa A và B
ị AM + MB = AB (theo nhận xét)
ị AM = AB – BM (1)
N nằm giữa A và B
ị AN + NB = AB (theo nhận xét)
ị BN = AB – AN (2)
Mà AN = BM (3)
Từ (1), (2), (3) ta có AM=BN
b) HS2:
Bài 51
Ta thấy TA + AV = TV
(vì 1 + 2= 3)
Nên ba điểm T, A, V thẳng hàng và điểm A nằm giữa hai điểm T và V
Bài 14 (SGK)
Cho 3 điểm A, B. C thẳng hàng. Hỏi điểm nào nằm giữa điểm nào nếu
a. AC + CB = AB
b. AB + BC = AC
c. BA + AC = BC
Bài tập 48 – SBT
a. Theo đầu bài:
AM = 3,7cm, MB = 2,3cm, AB = 5cm
3,5 + 1,3 ạ 5
ị AM + MB ạ AB
ị M không nằm giữa A , B
2,3 + 5 ạ 3,7
ị BM + AB ạ AM
ị B không nằm giữa A , M
3,7+ 5 ạ 2,3
ị AM + AB ạ BM
ị B không nằm giữa B , M
ị Trong 3 điểm A; B; M không có điểm nào nằm giứa hai điểm còn lại.
b. Theo câu a không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại tức là 3 điểm A; M; B không thẳng hàng
Hoạt động 3 4. Củng cố
Khi nào AM + MB = AB
Cách nhận biết ba điểm có thẳng hàng hay không?
Hoạt động 4. Hướng dẫn 1’
Học kỹ lý thuyết, bài tập 44, 45, 46, 49, 50, 51 SBT
Xem lại dạng bài tập đã làm để vận dụng.
File đính kèm:
- H69-10.doc