Giáo án Toán 6 Tuần 1 - Vũ Trọng Triều

– HS làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các vd về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .

– HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu : . Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp .

- Có thái độ nghiêm túc trong các hoạt động.

 

doc8 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 980 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 Tuần 1 - Vũ Trọng Triều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 01 Tuần 1 Chương I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1 . TẬP HỢP – PHẦN TỬ TẬP HỢP MỤC TIÊU. – HS làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các vd về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước . – HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu :. Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp . Có thái độ nghiêm túc trong các hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - GV : Đồ dùng dạy học. - HS : SGK, đồ dùng học tập . - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ 1: Xác định các đồ vật trên bàn H1(SGK).(10 phút) Suy ra tập hợp các đồ vật trên bàn . GV : Hãy tìm một vài vd về tập hợp trong thực tế ? HS : Quan sát H1/ SGK , suy ra kết luận theo câu hỏi GV. HS : Tìm ví dụ tập hợp tương tự với đồ vật hiện có trong lớp chẳng hạn . I . Các ví dụ : ( sgk) HĐ 2: GV đặt vấn đề cách viết, các ký hiệu. (20 phút) GV : nêu vd1, yêu cầu HS xác định phần tử thuộc, không thuộc A. GV : Giới thiệu các ký hiệu cơ bản của tập hợp : vaø yù nghóa cuûa chuùng, cuûng coá nhanh qua vd . GV: giôùi thieäu chuù yù caùch vieát taäp hôïp. GV : Toùm taét noäi dung lyù thuyeát caàn nhôù. – Giôùi thieäu caùch minh hoïa taäp hôïp baèng sô ñoà Ven. HS : Traû lôøi , chuù yù tìm phaàn töû khoâng thuoäc A. HS : Chuù yù caùch vieát taäp hôïp. HS nhaéc laïi. HS veõ hình minh hoïa. II . Caùch vieát . Caùc kyù hieäu : Vd1 : Taäp hôïp A caùc soá töï nhieân nhoû hôn 4 ñöôïc vieát laø : A = , hay A = . Hay A = . Kí hieäu: 1 A (1 thuoäc A) 5 A (5khoâng thuoäc A) Vd2: B laø taäp hôïp caùc chöõ caùi a,b,c ñöôïc vieát laø : B = hay B = …. - Chuù yù : (SGK) – Ghi nhôù : Ñeå vieát moät taäp hôïp thöôøng coù hai caùch : +Lieät keâ caùc phaàn töû cuûa taäp hôïp +Chæ ra tính chaát ñaëc tröng cho caùc phaàn töû cuûa taäp hôïp ñoù . Hoaït ñoäng 3 : Cuûng coá. (13 phuùt) – HS laøm ?1, BT 1 (sgk). – HS laøm ?2, GV chuù yù cho hoïc sinh: moãi phaàn töû cuûa taäp hôïp chæ xuaát hieän 1 laàn , neân taäp hôïp phaûi vieát laø : . – Giải tương tự với BT 2(sgk). Hoạt động 4 : Hướng Dẫn – Dặn dò. (2 phút) – Aùp dụng giải tương tự với các bài tập 3;4;5 ( sgk:tr 6). SBT: 6;7;8;9(tr3). – Lưu ý cách minh họa tập hợp bằng sơ đồ Ven. Tiết : 02 Tuần 1 §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU – HS biết được tập hợp số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số . – HS phân biệt được tập hợp N và N* , biết sử dụng các ký hiệu , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu . Giáo dục tính cẩn thận trong khi viết tập hợp số. II. CHUẨN BỊ - GV: Hình vẽ tia số. - HS xem lại kiến thức về số tự nhiên đã học ở tiểu học . - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ 1 : GV củng cố tập hợp N đã học ở tiết trước . (20 phút) – GV : Giới thiệu tập hợp N* và yêu cầu HS biểu diễn trên tia số tập hợp N. – GV : Củng cố qua vd, xác định số thuộc N mà không thuộc N* HS : trình bày dạng ký hiệu tập hợp N và N* . HS : biểu diễn tập N trên tia số. HS : số 0 I. Tập hợp N và tập hợp N* N = N* = . hay N* = . Bieåu dieãn treân tia soá : . . . . . . 0 1 2 3 4 5 HĐ 2 : GV giới thiệu trên tia số điểm nhỏ bên trái, điểm lớn nằm bên phải . (20 phút) GV : Giới thiệu các ký hiệu . GV : Giới thiệu số liền trước, liều sau – Yêu HS tìm vd 2 số tự nhiên liên tiếp ? số liền trước , số liền sau? GV : Trong tập hợp số tự nhiên số nào bé nhất, số nào lớn nhất? – Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử ? HS : đọc mục a sgk . HS : điền vào chỗ … để so sánh: 3…9; 15…7 HS : đọc mục b (sgk). – Làm BT 6 và ?( sgk). HS : Tìm vd minh hoạ. HS :Trả lời mục d (sgk) HS : Trả lời như mục e(sgk) II. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên : a. Trong 2 số tự nhiên khác nhau, có một số nhỏ hơn số kia. b. Nếu a < b và b < c thì a < c . c. Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất, hai sốtự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau một đơn vị. d. Số 0 là số tự nhiên bé nhất, không có số tự nhiên lớn nhất . e. Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử . Hoạt động 3 : Củng cố . (3 phút) – Củng cố ngay sau mỗi phần, làm bt 8 (sgk: tr8). Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) – Giải tương tự với các bài tập 7;9;10 (sgk: tr8). SBT: 13;14;15(tr5) – Chuẩn bị bài “Ghi số tự nhiên” . Tiết : 03 Tuần 1 §3. Ghi số tự nhiên I. MỤC TIÊU - HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí . - HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. - HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán . - Học sinh có thái độ hợp tác, giáo dục tính nhanh nhạy qua cách ghi hệ thập phân. II. CHUẨN BỊ - GV: Hình vẽ tia số. - HS xem lại kiến thức về số tự nhiên đã học ở tiểu học . - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (5 phút) - Viết tập hợp số tự nhiên ? Muốn tìm số liền trước liền sau của a ta làm như thế nào? - 1HS lên bảng viết tập hợp và trả lời, HS ở dưới cùng làm ra giấy nháp. Trả lời : N = { 0,1,2,3,4,...} A có số liền trước là a – 1 , số liền sau là a + 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ 2 : Để viết các số tự nhiên ta sử dụng bao nhiêu chữ số ? (15 phút) GV : lần lượt yêu cầu HS cho vd số có 1,2, 3,… chữ số. GV : GV giới thiệu số trăm, số chục . HS : Sử dụng 10 chữ số: từ 0 đến 9 . HS : Tìm như phần vd bên. I. Số và chữ số : Chú ý : sgk. VD1: 7 là số có một chữ số . 12 là số có hai chữ số . 325 là số có ba chữ số. VD2 :Số 3895 có : Số trăm là 38, số chục là 389. HĐ3 : GV giới thiệu hệ thập phân như sgk, chú ý vị trí của chữ số làm thay đổi giá trị của chúng . (15 phút) GV Cho vd1 GV : Giải thích giá trị của 1 chữ số ở các vị trí khác có giá trị khác nhau . GV : Giới thiệu các số La Mã : I, V , X và hướng dẫn HS quan sát trên mặt đồng hồ . – Yêu HS viết các số La Mã tiếp theo (không vượt quá 30 ). HS : Làm bt 11b. HS : Aùp dụng vd1, viết tương tự cho các số 222;; , . – HS Làm ? . HS : Quan sát các số La Mã trên mặt đồng hồ, suy ra quy tắc viết các số La Mã từ các số cơ bản đã có . HS: Viết tương tự phần hướng dẫn sgk. II. Hệ thập phân : VD1 : 235 = 200 + 30 + 5 = 2.100 + 3. 10 + 5 VD2 : = a.10 + b (a 0) = a.100 + b.10 + c (a0) III. Chuù yù :(Caùch ghi soá La Maõ ) Ghi caùc soá La Ma õtöø 1 ñeán30.(SGK) Hoạt động 4 : Củng cố . (8 phút) – Lưu ý phần III về giá trị của các số La Mã tại vị trí khác nhau là như nhau. – HS đọc các số : XIV, XXVII, XXIX. - HS đọc phần “Có thể em chưa biết” (SGK - 11) – BT 12;13(sgk). - GV cho 2HS lên bảng làm 2 bài, HS ở dưới cùng làm vào vở. - GV cho HS ở dưới nhận xét, GV chốt lại. Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) – Hoàn thành các bài tập 14;15 (sgk : tr 10).SBT: 26;27;28(tr6). – Xem mục có thể em chưa biết, chuẩn bị bài 4 “Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con”. Tiết : 01 Tuần 1 CHƯƠNG I – ĐOẠN THẲNG §1. ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng. - HS hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng. Kỹ năng: HS biết vẽ điểm, đường thẳng; biết đặt tên điểm, đường thẳng; biết ký hiệu điểm, đường thẳng; biết sử dụng ký hiệu Î, Ï. Thái độ: Phát huy óc tư duy, trừu tượng của học sinh, ý thức liên hệ thực tế. II. CHUẨN BỊ - GV : Đồ dùng dạy học . - HS : SGK, đồ dùng học tập. - Phương pháp : Thuyết trình; hoạt động nhóm; nêu vấn đề. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ 1 : Giới thiệu hình ảnh của điểm trên bảng . (10 phút) – GV : Giới thiệu hai điểm phân biệt, trùng nhau. –Hình là tập hợp điểm. –HS : Vẽ hình và đọc tên một số điểm . Chú ý xác định hai điểm trùng nhau và cách đặt tên cho điểm . I . Điểm: – Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm . – Người ta dùng các chữ cái in hoa A,B,C… để đặt tên cho điểm Vd : . A . B . M – Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm . Mỗi điểm cũng là một hình . HĐ2 : Hình ảnh của đường thẳng . (15 phút) GV : Hãy tìm hình ảnh của đường thẳng trong thực tế ? GV : thông báo : – Đường thẳng là tập hợp điểm . – Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. HS : Quan sát hình vẽ , đọc và viết tên đường thẳng . – Xác định hình ảnh của đường thẳng trong thực tế lớp học. – Vẽ đường thẳng khác và đặt tên . II . Đường thẳng : – Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng,… cho ta hình ảnh của đường thẳng . – Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía . – Người ta dùng các chữ cái thường a,b,c,…,m,p,….để đặt tên cho đường thẳng . d p HĐ 3: Giới thiệu các cách nói khác nhau với hình ảnh cho trước.(10 phút) – Với một đường thẳng bất kỳ, có những điểm thuộc đường thẳng và những điểm không thuộc đường thẳng. GV: Kiểm tra mức độ nắm các khái niệm vừa nêu. HS: Quan sát H.4( sgk) HS: Đọc tên đường thẳng , cách viết tên đường thẳng, cách vẽ (diễn đạt bằng lời và ghi dạng k/h). – Làm bài tập ?(sgk) III.Điểm thuộc đường thẳng . Điểm không thuộc đường thẳng : –Điểm A thuộc đường thẳng d và K/h : A d, còn gọi : điểm A nằm trên đường thẳng d , hoặc đường thẳng d đi qua điểm A hoặc đường thẳng d chứa điểm A. –Tương tự với điểm Bd. Hoạt động 4 : Củng cố . (8 phút) – BT 1 ( sgk : tr 104) : Đặt tên cho điểm, đường thẳng . – BT 3 ( sgk : tr 104) : Nhận biết điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng. – Sử dụng các k/h :. – BT 4 ( sgk: tr 104) : Vẽ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng . – BT 7 ( sgk : tr 104) : Gấp giấy để có được hình ảnh của đường thẳng . Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) – Học lý thuyết như phần ghi tập . – Làm các bài tập 2,5,6 (sgk). SBT: 2;3(tr 95). Năm Căn, ngày 31 tháng 08 năm 2009 TỔ TRƯỞNG Mai Thị Đài

File đính kèm:

  • docTUAN 1.DOC
Giáo án liên quan