A/ MỤC TIÊU
1/Kin thc :
H/S hiểu qui tắc chuyển vế
2/K năng :
Vận dụng được quy tắc chuyển vế khi làm tính
3/ Thái độ
Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế .
B /CHUẨN BỊ :
1/Giáo viên: Giáo án , SGK , bảng phụ ghi tính chất, qui tắc.
2/Học sinh: Xem chuẩn bị bài mới trước ở nhà
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 . Ổn định tổ chức :KTSS
8 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 857 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 Tuần 20 Tiết 59 Quy tắc chuyển vế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuần : 20 - Tiết : 59
§9 . QUY TẮC CHUYỂN VẾ
A/ MỤC TIÊU
1/KiÕn thøc :
H/S hiểu qui tắc chuyển vế
2/KÜ n¨ng :
Vận dụng được quy tắc chuyển vế khi làm tính
3/ Th¸i ®é :
Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế .
B /CHUẨN BỊ :
1/Giáo viên: Giáo án , SGK , bảng phụ ghi tính chất, qui tắc.
2/Học sinh: Xem chuẩn bị bài mới trước ở nhà
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 . Ổn định tổ chức :KTSS
6A : 6B :
2 . Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài)
3 . Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1 : Giới thiệu các tính chất của đẳng thức
G/V : Sử dụng H.50 .
? nhận biết điểm khác nhau và giống nhau ở mỗi cân .
- Giới thiệu t/c ( bảng phụ)
- Yêu cầu hs nhẩm tìm x và thử lại .
- Vận dụng tính chất đẳng thức vừa học , trình bày bài giải mẫu .
Chú ý : x + 0 = x .
- y/ c học sinh thực hiện ?2
HĐ2:
Hình thành quy tắc chuyển vế :
- Yêu cầu hs thảo luận với sự thay đổi của các đẳng thức sau :
x – 2 = 3 suy ra x = 3 + 2 .
x + 4 = -2 suy ra x = -2 – 4
? rút ra nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ?
- Giới thiệu quy tắc.( bảng phụ )
? Phát biểu lại qui tắc
- Hướng dẫn vd tương tự sgk. Chú ý : dấu của phép tính và dấu của số hạng nên chuyển thành một dấu rồi mới thực hiện chuyển vế .
? Yêu cầu thực hiện ?3
- Quan sát H.50
và trả lời câu hỏi ?1 .
- Ghi bài
- Thực hiện yêu cầu .
Quan sát các bước trình bày bài giải và giải thích tính chất được vận dụng .
- Cá nhân thực hiện ?2
- Quan sát sự thay đổi các số hạng khi chuyển vế trong một đẳng thức
- ø rút ra nhận xét .
Phát biểu lại quy tắc chuyển vế .
- Làm ?3 tương tự ví dụ
Đọc phần nhận xét sgk
chú ý phép trừ trong Z cũng đúng trong N
I . Tính chất của đẳng thức :
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
II . Ví dụ :
Tìm số nguyên x , biết :
x +5 = -2 .
Giải
x + 5 + (-5) = -2 + (-5)
x = -7
?2 :Tìm số nguyên x , biết:
x + 4 = -2
Giải :
x + 4 = -2
x + 4 + (-4) = (-2) +(-4)
x = - 6
III . Quy tắc chuyển vế :
* Quy tắc : ( SGK)
?3 : Tìm số nguyên x, biết :
x + 8 = (-5) + 4 .
x + 8 = -1.
x = (-1) – 8 .
x = - 9
4. Củng cố:
? Nhắc lại qui tắc chuyển vế
- Yêu cầu 2 hs lên bảng thực hiện bài 61
? Nhận xét bài làm của 2 bạn
- Y/ c 1 hs lên bảng thực hiện BT 63
? Nhận xét bài làm của bạn
- GV nhận xét
- y/c HĐ nhóm thực hiện BT 70
? Nhận xét bài làm của các nhóm
- 2 hs nhắc lại .
- 2 hs lên bảng thực hiện đồng thời. HS khác thực hiện ra nháp
- HS nhận xét
- hs lên bảng thực hiện
- Nhận xét
- HS hoạt động nhóm
- Nhận xét , ghi bài
BT 61/ 87 ( sgk)
a) 7- x = 8 - (-7)
7-x = 8+ 7
-x = 8
x = - 8
b) x -8 = (-3) - 8
x = -3
BT 63/ 87 ( sgk)
Tổng là 3 + (-2) +x
theo điều kiện :
3 + (-2) +x = 5 hay 3-2+x = 5 nên x = 5-3 +2 = 4
BT 70/ 88 ( sgk)
a)3784+ 23 - 3785 - 15 =
( 3784- 3785) + ( 23 -15) =
(-1) + 8 = 7
b)21+22+23+24 -11-12-13-14
= ( 21-11) + (22-12) + (23 -13) + (24 -14) = 40
.
5 . Hướng dẫn học ở nhà
Hoàn thành phần bài tập còn lại sgk .
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 60 Bài 10 - NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
A/MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: Biết được qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu .
2/ Kĩ năng : Vận dụng được qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu
3/ Thái độ :Rèn luyện tính kiên trì và cẩn thận khi làm bài tập
B. CHUẨN BỊ
1/Giáo viên: SGK, SGV, giáo án,
2/Học sinh: Học bài và làm bài tập.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 . Ổn định tổ chức :KTSS 6A : 6B :
2 . Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu qui tắc chuyển vế ; Làm BT 63
3 . Bài mới :
ĐVĐ: 1’: GV đặt vấn đề như sgk
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1 : Tích của hai số nguyên khác dấu :
- Yêu hs lần thực hiện các bài tập ?1, ?2,?3.
Gợi ý để hs nhận xét ?3 theo hai ý
? Qua các bài tập trên khi nhân hai số nguyên khác dấu ta có thể tính nhanh thế nào ?
Thưc hiện các bài tập
?1 , ?2 sgk ,
- BT ?3 hs nhận xét theo hai ý :
+Giá trị tuyệt đối của một tích và tích các giá trị tuyệt đối .
+ Dấu của tích hai số nguyên khác dấu .
-Trả lời .
I. Nhận xét mở đầu :
?1 : Hoàn thành phép tính :
(-3). 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3)
= -12
?2 : Theo cách trên :
(-5) . 3 = - 15.
2. (-6) = - 12 .
?3 : Giá trị tuyệt đối của một tích bằng tích các giá trị tuyệt đối .
_ Tích của hai số nguyên khác dấu mang dấu “ –“ ( luôn là một số âm).
Hoạt động 2: Giới thiệu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu .
- Qua trên gv chốt lại vấn đề , đó chính là quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
?Yêu cầu hs phát biểu qui tắc ?
? Khi nhân số nguyên a với 0 ta được kết quả thế nào ? Cho ví dụ ?
- Giới thiệu ví dụ sgk về bài toán thực tế nhân hai số nguyên khác dấu .
- Aùp dụng quy tắc vừa học giải BT ?4 tương tự .
- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu tương tự sgk .
Kết quả bằng 0 .
Ví dụ : (-5) . 0 = 0 .
- Đọc ví dụ sgk : tr 89 .
- Giải nhanh ?4 theo quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu .
II . Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu :
* Quy tắc : SGK
* Chú ý :
Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0
?4
Tính :
a) 5 . (–14) = – (5 . 14)
= – 70
b) (–25) . 12 = – ( 25 . 12)
= – 250
4. Củng cố:
? Nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu
- Làm bài tập : 73a, b ; 75 (sgk : tr 89)
Đ/A : Bài tập : 73 a) (-5) . 6 = -30 b) 9 . (-3) = -27
Bài tập : 75 a) (-67) . 8 < 0 b) 15 . (-3) < 15 c) (-7) . 2 < -7
5 . Hướng dẫn học ở nhà
- Học lý thuyết như phần ghi tập .
- Hồn thành các bài tập cịn lại : (Sgk : tr 89 ).
- Chuẩn bị bài 11 “ Nhân hai số nguyên cùng dấu “
---------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết : 61:
§11 . NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
A/ MỤC TIÊU
1/KiÕn thøc :
H/S hiểu quy tắc nhân hai số nguyên .
Biết sử dụng quy tắc dấu để tính tích của hai số nguyên
2/KÜ n¨ng :
Vận dụng các tính chất đã học vào việc giải các bài tập tính giá trị của biểu thức
3/ Th¸i ®é :
Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế .
học tập nghiêm túc chăm chỉ sự cẩn thận chính xác trong làm bài tập
B /CHUẨN BỊ :
1/Giáo viên: Giáo án , SGK, SGV
2/Học sinh: Xem chuẩn bị bài mới trước ở nhà
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 . Ổn định tổ chức :KTSS 6A : 6B :
2 . Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Gọi 2 hs lên bảng
+ HS 1:Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
+ HS 2: Làm BT 74 (sgk : tr 89) .
? Nhận xét bài làm và câu trả lời của các bạn
ĐVĐ: Nếu tích của hai số nguyên là số âm thì hai thừa số đó có dấu như thế nào với nhau ? --> Bài mới
- Trả lời
BT 74: a) (-125).4 = -500
b) (-4) .125 = -500
c) 4.(-125) = -500
- HS nhận xét
Ghi đề bài
3 . Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1 : Nhân hai số nguyên dương
- GV nhấn mạnh:
Nhân hai số nguyên dương tức là nhân hai số tự nhiên khác không .
- Y/c hs thực hiện ?1
Làm ?1 ( nhân hai số tự nhiên ).
1 . Nhân hai số nguyên dương :
1? Tính :
a) 12 . 3 = 36
b) 5 . 120 = 600
HĐ2 : Nhân hai số nguyên âm
? Nhận xét điểmgiống nhau ở vế trái mỗi đẳng thức của ?2
? Tương tự tìm những điểm khác nhau ?
? Hãy dự đóan kết quả của hai tích cuối ?
--> Rút ra quy tắc nhân hai số nguyên âm .
? Phát biểu lại qui tắc
G/V : Củng cố qua ví dụ, nhận xét và BT ?3 .
G/V : Khẳng định lại : tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương
- Vế trái có thừa số
(-4) giữ nguyên ,
- Thừa số thứ nhất giảm dần từng đơn vị và kết quả vế phải giảm đi (-4) ( nghĩa là tăng 4) .
(-1) . (-4) = 4 .
(-2) . (-4) = 8 .
Phát biểu quy tắc tương tự sgk .
Đọc ví dụ (sgk : tr 90) , nhận xét và làm ?3 .
2 . Nhân hai số nguyên âm :
?2
(-1) . (-4) = 4 .
(-2) . (-4) = 8 .
+Quy tắc :
Muốn nhân hai số nguyên âm , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng
Ví dụ :
(-4) .(-25) = 4.25 = 100
* Nhận xét :
Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương
?3 .
a) 5.17 = 85
b) (-15) . (-6) = 15 . 6 = 90 .
HĐ3 : Kết luận
- Ghi các KL lên bảng
Y/c hs đọc kĩ các KL
? tìm ví dụ minh họa cho các kết luận sgk
G/V : Đưa ra các ví dụ tổng hợp các quy tắc nhân vừa học và đặt câu hỏi theo nội dung bảng nhân dấu (sgk : tr 91) .
- Củng cố quy tắc nhân dấu qua BT ?4
Đọc phần kết luận sgk : tr 90 , mỗi kết luận tìm một ví dụ tương ứng .
Làm ?4 :
a) Do a > 0 và a . b > 0 nên b > 0 (b là số nguyên dương )
b) Tương tự .
III . Kết luận :
a . 0 = 0 . a = 0 .
Nếu a, b cùng dấu thì
a . b = .
Nếu a, b khác dấu thì :
a . b = -( ).
* Chú ý : (sgk : tr 91).
(+) . (+) → (+)
(-) . (-) → (+)
(+) . (-) → (-)
(-) . (+) → (-)
a . b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0
?4 :
a) Do a > 0 và a . b > 0 nên b > 0 (b là số nguyên dương )
b) Tương tự .
4. Củng cố:
- GV nhắc lại cách nhận bíêt dấu của các tích.
- Gọi 5 HS lên bảng thực hiện 5 ý bài 78
? Nhận xét bài làm của các bạn
- GV nhận xét
Lắng nghe
- 5 HS lên bảng làm BT
HS khác thực hiện ra vở
- Nhận xét và ghi vở
Bài tập 78 (sgk : tr 91) : Vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng , khác dấu .
a) (+3) . (+9) = 27
b) (-3) . 7 = -21
c) 13 . (-5) = -45
d) (-150) . (-4) = 600
e) (+7) . (-5) = -35
5 . Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc quy tắc về dấu khi nhân số nguyên .
Xem phần “ Có thể em chưa biết “ (sgk : tr 92)
Chuẩn bị bài tập “luyện tập” (sgk : tr 93)
File đính kèm:
- tuan 20 toan 6.doc