A. Mục tiêu.
- HS biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng N
- HS Nhận biết và đọc đúng số nguyên âm thông qua các ví dụ thực tiễn
- HS biết cách biểu diễn số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số
B. Phương tiện dạy học.
Chuẩn bị
GV: Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao
C. Hoạt động trên lớp
I. Ổn định lớp
Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ()
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tuần14 - Tiết: 40: Làm quen với số nguyên âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14
Tiết: 40
Ngày soạn: 2/12/2005
Ngày dạy: 5/12/12/2005
¿ Làm quen với số nguyên âm
A. Mục tiêu.
- HS biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng N
- HS Nhận biết và đọc đúng số nguyên âm thông qua các ví dụ thực tiễn
- HS biết cách biểu diễn số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số
B. Phương tiện dạy học.
Chuẩn bị
GV: Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp
Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ()
III. Bài mới(28)
Hoạt động của thấy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Giới thiệu sơ lược về số nguyên âm.
- Giới thiệu các số âm thông qua các ví dụ SGK
- Cho HS Đọc ?1 SGK
- Cho HS quan sát nhiệt kế có chia độ âm
- Yêu cầu đọc thông tin ?2 và cho biết số âm còn được sử dụng làm gì ?
- Đọc thông tin trong ví dụ 3 và cho biết số âm còn được sử dụng như thế nào ?
- Yêu cầu một HS lên bảngvẽ tia số
- GV vẽ trục số và giưới thiệu như SGK
- Giới thiệu nhiệt kế âm
- Trình bày các hiểu biết về số gnuyên âm
- Quan sát nhiệt kế và tìm hiểu về nhiệt độ dưới 00C
- Đọc nhiệt độ của các thành phố ?1
- Biểu diễn các độ cao dưới mực nước biển
- Nói tới số tiền nợ
- Đọc các câu trong ?3
- Cả lớp vẽ tia số vào vở
Quan sát hình vẽ SGK
1. Các ví dụ
Ví dụ 1. SGK
? 1
Ví dụ 2. SGK
?2
Ví dụ 3. SGK
?3
2. Trục số
IV. Củng cố(9)
* Cho HS làm ?1 SGK
Đọc nhiệt độ trên các nhiệt kếnhiệt kế .Yêu cầu hai HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở và nhận xét
Cho HS làm bài tập 2, 3 SGK
GV treo bài tập 4 để HS từ làm . cho hai HS lên bảng điền
V. Hướng dẫn học ở nhà(3)
Học bài theo SGK
Làm các bài tập 4 đến 5 SGK
Xem trước nội dung bài học tới
Tuần: 14
Tiết: 41
Ngày soạn: 2/12/2005
Ngày dạy: 7/12/12/2005
¿ Tập hợp số các nguyên
A. Mục tiêu.
- HS biết được tập hợp các số gnuyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của một số nguyên
- HS Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để biểu diễn hai đậi lượng có hướng ngược nhau
- HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
B. Phương tiện dạy học.
Chuẩn bị
GV: Hình vẽ trục số trên bảng phụ.
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1)
Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ(5)
HS1: Vẽ trục số và biểu diễn các số tự nhiên và số gnuyên âm trên trục số
III. Bài mới(28)
Hoạt động của thấy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Giới thiệu số nguyên dương
- Giới thiệu số nguyên âm
- Giới thiệu tập số nguyên
- Giới thiệu kí hiệu tập hợp Z
- Cho biết quan hệ giữa tập hợp N và Z ?
Số 0 có phải là số nguyên âm ? Có phái là số nguyên dương không ?
- Giới thiệu điểm biểu số nguyên a
Lấy ví dụ minh hoạ
- Từ đó em có nhận xét gì ?
- Yêu cầu làm ?1 và ?2 và0 vở
- Các số -1 và 1, -2 và 2 có tính chất gì đặc biệt ?
- Giới thiệu khái niệm về số đối
Làm ? 4 theo cá nhân
Theo dõi và ghi vào vở
Vì mọi phần tử của N đều thuộc Z nên :
Ta có N Z
- Không
- Lấy ví dụ minh hoạ
- Nêu nhận xét
- Làm ?1 và ?2 vào vở
- Mọtt số HS trả lời
- Đọc thông tin phần số đối
Làm ?4 SGK
Một HS trả lời câu hỏi
Nhận xét
1. Số nguyên
Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là số gnuyên dương
Các số -1, -2, -3 gọi là các số nguyên âm
Tập hợp gồm các số nguyên dương và các số nguyên âm
gọi là tập hợp các số nguyên, kí hiệu là Z
Z =
Chú ý:
- Số 0 không là số nguyên âm, cũng không phải là số gnuyên dương
- Điểm biểu diễn số gnuyên a trên trục số gọi là điểm a
Ví dụ : điểm biểu diễn số nguyên
-3 gọi là điểm -3
Nhận xét: SGK
?1
?2
2. Số đối
Các số -1 và 1, -2 và 2, ... gọi là các số đối nhau
?4
IV. Củng cố(8)
* Cho HS làm bài tập 6, 7, 8,9 SGK
V. Hướng dẫn học ở nhà(3)
Học bài theo SGK
Làm các bài tập còn lại SGK
Xem trước nội dung bài học tới
Tuần: 14
Tiết: 42
Ngày soạn: 2/12/2005
Ngày dạy: 9/12/12/2005
¿ Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
A. Mục tiêu.
- HS biết so sánh hai số nguyên
- HS tìm được hía trị tuyệt đối của một số nguyên
B. Phương tiện dạy học.
Chuẩn bị
Máy chiếu, bảng phụ, giấy trong
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1)
Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ(5)
HS1: Treo bảng phụ kiểm tra có noịi dung sau:
Trong các cách ghi sau, cách ghi nào đúng ?
0 N 0 Z 10 N 10 Z -8 N
-8 Z N Z
HS2 : Lấy ví dụ minh hoạ hai số đối nhau. Thế nào là hai số đối nhau ?
III. Bài mới(28)
Hoạt động của thấy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Cho HS vẽ trục số
- Biểu diễn 3 và 5 trục số
- So sánh 3 và 5
- Nhận xét về vị trí của 3 so với 5
- Nhận xét gì về vị trí và quan hệ các số ?
- Làm ? 1 SGK
- Đọc chú ý SGK
- Tìm số liền trước 9 và
-7
- Tìm số liến sau 4 và -3
- Cho HS làm ?2 SGK
- Nhận xét gì ?
- Làm bài tập 11 và 12 theo cá nhân vào nháp.
- Một số HS lên bảng làm
- NHận xét và hoàn thiện vào vở
- Nhận xét gì về khaỏng cách từ các cặp số đối nhau đến số 0 ?
- Giới thiệu khái niệm hai số đối nhau
- Cho HS làm ?4
- Rút ra nhận xét
- Làm bài tập 14 cá nhân
- Yêu cầu một HS lên bảng làm.
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở
- vẽ trục số vào vở
- Biểu diễn 5 và 3 trên trục số
- 3 ở bên phải 5 và 3 < 5
Trên trục số số nằm ở vị tí bên phải nhỏ hơn số vị trí bên trái
- làm các nhân ?1
- Rút ra chú ý SGK
- Số liến trước 9 là 8, liến trước -7 là -6
- Số liền sau 4 là 5, liền sau -3 là -2
- rút ra nhận xét
- Làm cá nhân bài tập 11. SGK
- Một số HS lên trình bày trên bảng
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Bàng nhau
- làm ?3, ?4 SGK
1. So sánh hai số nguyên
* Nhận xét: SGK
?1
* Chú ý: SGK
?2
* Nhận xét: SGK
Bài 11. SGK
3 -5
4 > -6 ; 10 > -10
Bài 12. SGK
a) -17 ; -2 ; 0 ; 1; 25
b) 2001 ; 15 ; 7 ; 0; -8 ; -107
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
?3
?4
Nhận xét:
Bài tập 14 SGK
IV. Củng cố(8)
* Giá trị tuyệt đối của một sốnguyên a là gì ? Giá trị tuyệt đối của số nguyen là một âm, số 0 hay số dương ?
* Với hai số nguyên dương số nào có GTTĐ lớn hơn thì lớn hơn. Con hai số nguyên âm thì sao ?
V. Hướng dẫn học ở nhà(3)
Học bài theo SGK
Làm các bài tập còn lại SGK
Xem trước nội dung bài học tới
File đính kèm:
- Tuan 14.doc