Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 14

I. MỤC TIÊU

+ Củng cố cho HS về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật qua các bài tập.

+ Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh bài toán.

+ Có thái độ cẩn thận khi vẽ hình, nghiêm túc trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

+ GV: Thước thẳng, eke, phấn màu.

+ HS: Thước thẳng, eke, bảng nhóm.

III. PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành, hợp tác nhóm nhỏ.

IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1057 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 – Tiết 14 Ngày dạy:04/12/2009 BSCĐ: HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU + Củng cố cho HS về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật qua các bài tập. + Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh bài toán. + Có thái độ cẩn thận khi vẽ hình, nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ + GV: Thước thẳng, eke, phấn màu. + HS: Thước thẳng, eke, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành, hợp tác nhóm nhỏ. IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức (8’) GV: Em hãy nhắc lại định nghĩa hình chữ nhật? Hình chữ nhật có tính chất gì? Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật? GV gọi một vài HS nhắc lại và nhận xét. GV nhận xét HS: Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. HS trả lời Hoạt động 2: Bài tập (35’) Gv đưa bài tập lên bảng (bảng phụ) Cho tam giác ABC cân tại A. Từ một điểm M trên đáy BC vẽ MH AC, MK AB. Chứng minh rằng tổng MH + MK không phụ thuộc vào vị trí điểm M trên đáy BC. GV gọi HS viết GT, KL GV hướng dẫn vẽ thêm BN AC GV cho lớp hoạt động theo nhóm GV nhận xét Bài tập 2: Cho hình chữ nhật ABCD. Tìm trên cạnh CD điểm M sao cho GV hướng dẫn HS vẽ hình GV hướng dẫn HS trình bày có AB = AC, MBC GT MH AC, MK AB A C B I M K N H KL MH + MK không phụ thuộc vào vị trí điểm M trên đáy BC. Kẽ BN AC, trên tia HM lấy điểm I sao cho MI = MK. Ta có (cùng phụ với ), (đối đỉnh), nên . Do đó (c.g.c), suy ra và tứ giác BIHN là hình chữ nhật. Vì vậy IH = BN. Vậy MK+MH=MI+MH=HI=BN BN là đường cao của tam giác ABC nên có độ dài không đổi. Vậy tổng MK+MH không đổi (không phụ thuộc vào vị trí M trên cạnh BC) Bài tập 2 B A D C M Giả sử tìm được M trên cạng CD thõa mãn . Vì (so le trong), nên tam giác AMB cân tại B. Do đó BM = BA. Vậy M cần tìm thỏa mãn: Nằm trên CD Nằm trên đường tròn tâm A bán kính BA. Từ đó ta dễ dàng suy ra cách dựng điểm M. Dặn dò: (2’) Nắm vững địng nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật Xem lại các bài tập đã sửa. Ký duyệt

File đính kèm:

  • docTuần 15 (TC 8).doc
Giáo án liên quan