Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 7: Luỹ thừa của một số hữu tỷ (tiếp)

A- Mục tiêu:

- HS nắm vững các quy tắc về luỹ thừa của một tíchvà luỹ thừa của một th-ơng.

- HS có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên để tính toán .

B- Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi bài tập và các công thức.

- HS: SGK, vở bài tập.

C- Tiến trình dạy học:

pdf5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1837 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 7: Luỹ thừa của một số hữu tỷ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr−ờng THCS Đào D−ơng SDT: 0979984901 - mail: thcsddhy@yahoo.com.vn Giáo án: Đại số 7 20 Soạn: - Dạy: Tiết 7: luỹ thừa của một số hữu tỷ (tiếp) A- Mục tiêu: - HS nắm vững các quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một th−ơng. - HS có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên để tính toán . B- Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi bài tập và các công thức. - HS: SGK, vở bài tập. C- Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ - GV: Nêu câu hỏi kiểm tra. HS1: - ĐN và viết công thức bậc n của số hữu tỉ? - Chữa BT 39(T39 SBT) HS2:Viết công thức tính tích và th−ơng hai luỹ thừa cùng cơ số , luỹ thừa của luỹ thừa. Chữa BT 30 (T19 SGK): - HS: Thực hiện. Hoạt động 2: 1- Luỹ thừa của một tích - GV: ĐVĐ: Tính nhanh: ( )3 30,125 .8 ntn? Để trả lời ta cần biết công thức tính luỹ thừa của một tích. - GV: Cho HS làm ? 1 Tính và so sánh: ( )2a, 2.5 và 2 22 .5 31 3b, . 2 4       và 3 31 3 . 2 4             - HS: Làm ? 1: Tính và so sánh ( )2 2a, 2.5 10 100= = 2 22 .5 4.25 100= = Vậy ( )22.5 = 2 22 .5 3 31 3 3 27b, . 2 4 8 512     = =        3 31 3 1 27 27 . . 2 4 8 64 512     = =        3 3 31 3 1 3 2 4 2 4       ⇒ ⋅ = ⋅            Tr−ờng THCS Đào D−ơng SDT: 0979984901 - mail: thcsddhy@yahoo.com.vn Giáo án: Đại số 7 21 - GV: Qua 2 VD trên hRy rút ra nhận xét : Muốn nâng một tích lên một luỹ thừa ta làm nh− thế nào? Công thức: ( ) ( )n n nx.y x .y n N= ∈ - GV: Cho HS áp dụng vào ? 2 - GV: l−u ý HS áp dụng công thức theo cả 2 chiều: luỹ thừa của 1 tích và nhân 2 luỹ thừa cùng số mũ. - HS: Muốn nâng một tích lên một luỹ thừa, ta có thể nâng từng thừa số lên luỹ thừa đó, rồi nhân các kết quả tìm đ−ợc. Chứng minh: (Bảng phụ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) n x.y xy . xy ... xy n t /s xy =  với n > 0 = ( )( ) n nx.x...x y.y...y x .y n t /s n t /s =  - HS: Làm ? 2 BT: Viết các tích sau d−ới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ: 8 8 4 8 8 4a,10 .2 b,25 .2 c,15 .9 Hoạt động 3: 2- Luỹ thừa của một th−ơng - GV: Cho HS làm ? 3 - GV: Qua 2 VD trên hRy rút ra nhận xét: Luỹ thừa của một th−ơng có thể tính thế nào? Cách CM công thức này cũng giống nh− công thức tính luỹ thừa của một tích - GV l−u ý HS áp dụng công thức theo cả 2 chiều: luỹ thừa của 1 th−ơng và chia 2 luỹ thừa cùng số mũ ? 3 Tính và so sánh: a, 32 2 2 2 8 3 3 3 3 27 − − − − −  = ⋅ ⋅ =    ( ) ( )3 33 3 3 2 28 2 27 33 3 − − − −  = ⇒ =    b, 5510 100000 1053125 55 32 22   = = = =     - HS: Luỹ thừa của một th−ơng bằng th−ơng các luỹ thừa. Công thức: ( ) n n x x y 0ny y   = ≠    - HS: Tự chứng minh. Tr−ờng THCS Đào D−ơng SDT: 0979984901 - mail: thcsddhy@yahoo.com.vn Giáo án: Đại số 7 22 - GV: Cho HS làm ? 4 :Tính. - HS: Làm ? 4 22 2 2 72 72 3 9 2424   = = =    ( ) ( ) ( ) 3 3 3 3 7,5 7,5 3 27 2,52,5 − −  = = − = −    33 3 3 3 15 15 15 5 125 27 33   = = = =    Hoạt động 4: Củng cố -Viết CT: luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một th−ơng, nêu sự khác nhau về ĐK của y trong 2 công thức. - Nêu quy tắc luỹ thừa của tích, luỹ thừa của th−ơng, nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số, chia 2 luỹ thừa cùng số mũ Cho HS làm ? 5: Tính Hoạt động 5 : H−ớng dẫn về nhà - Ôn lại các quy tắc và công thức về luỹ thừa. - BTVN: B38(b,d), 40(T22,23 SGK); B44,45,46,50,51(T10,11 SBT) Tr−ờng THCS Đào D−ơng SDT: 0979984901 - mail: thcsddhy@yahoo.com.vn Giáo án: Đại số 7 23 Soạn: - Dạy: Tiết 8: luyện tập – kiểm tra 15 phút A- Mục tiêu: - Củng cố quy tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một th−ơng. - Rèn kĩ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị của biểu thức, viết d−ới dạng luỹ thừa, so sánh 2 luỹ thừa, tìm x... - Phát triển t− duy HS qua dạng toán tìm GTLN, GTNN của biểu thức. B- Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ trong ghi bài tập, bảng phụ, đề bài KT 15/ - HS: Giấy trong, bút dạ, bảng phụ. C- Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: kiểm tra Bài cũ - GV: Nêu câu hỏi kiểm tra HS1: Điền tiếp để đ−ợc các công thức đúng: ( ) ( ) nm n m x .x ...; x ... n n xm n x : x ...; x.y ...; ... y = = = = =       Hoạt động 2: luyện tập Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức 1- Bài 40 (T23 SGK) Tính: 2 2 2 44 4 4 4 5 5 4 4 3 1 6 7 13 169 a, 7 2 14 14 196 5 .20 5 .20 5.20 1 1b, . 25 .4 25 .4 .25.4 25.4 100 100 +      + = = =              = = =    ( ) ( )5 45 4 5 4 10 . 610 6 c, . 3 5 3 .5 − − − −    =        ( ) ( ) ( )5 4 95 4 5 4 2 .5 . 2 .3 2 .5 3 .5 3 − − − = = 512.5 2560 1853 3 3 3 − − = = = − Tr−ờng THCS Đào D−ơng SDT: 0979984901 - mail: thcsddhy@yahoo.com.vn Giáo án: Đại số 7 24 2- Bài 37(T23 SGK) Tính: 3 2 36 3.6 3 13 + + − HRy nêu nhận xét về các số hạng ở tử? 3- Bài 41(T23 SGK): Tính - HS: Làm bài 37: Các số hạng ở tử đều chứa thừa số chung là 3. ( ) ( )3 2 33 2 3 3.2 3. 3.2 36 3.6 3 13 13 + ++ + = − − 3 3 2 2 3 33 .2 3.3 .2 3 3 .13 27 13 13 + + = = = − − − Bài 41: Kết quả: a, 4800 17 ; 432,b − Dạng 2: Viết biểu thức d−ới các dạng của luỹ thừa 4- Bài 39(T23 SGK): Viết x 10 d−ới dạng: 5- Bài 40(T10 SBT): Viết các số sau d−ới dạng luỹ thừa với số mũ khác 1: 125; -125; 27; -27 Bài 39: ( )510 7 3 10 2a,x x .x ; b,x x ;= = 10 12 2c,x x : x= Bài 40: ( ) ( )3 33 3125 5 ; 125 5 ;27 3 ; 27 3= − = − = − = − Dạng 3: Tìm số ch−a biết 6- Bài 42(T23 SGK): Bài 42: HS làm câu a d−ới sự h−ớng dẫn của GV, câu b, c HS tự làm 16 16n 3a, 2 2 8 2 n 3n2 2 = => = = = => = Hoạt động 3: kiểm tra viết 15 phút Câu 1:(6đ) Điền vào chỗ trống: a) x6 = . x4 ; b) x15 = (x3) c) x12 = : x7 ; d)       = 381 4 xx Câu 2: (4đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng tr−ớc câu trả lời đúng trong các sau: a, (-2)3.(-2)4= A. 27; B. 47 ; C. (-2)7; D. (-2)12 c, 35.34 = A. 320; B. 920; C. 39 b, 45 : 42= A. 43; B. 47 ; C. 410; D. 23 d, 23.24. 25 = A. 212; B. 812; C. 860 Hoạt động 4 : H−ớng dẫn về nhà - Xem lại các BT, ôn lại các QT về luỹ thừa - BT 47;48;52;57;59(T11;12 SBT) - Ôn KN tỉ số, ĐN 2 phân số bằng nhau

File đính kèm:

  • pdfDAI SO 7 4.pdf
Giáo án liên quan