I. Mục tiêu:
- Học sinh được củng cố về trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh của hai tam giác, vận dụng trường hợp thứ hai vào xét sự bằng nhau của hai tam giác vuông
- Rèn kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – góc – cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra hai góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. Luyện khả năng sử dụng dụng cụ để vẽ hình, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình, rèn tính thông minh, tính chính xác.
- Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Chuẩn bị
Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, .
Đồ dùng học tập, ôn tập trường hợp bằng nhau thứ nhất , thứ hai của tam giác.
III. Phương pháp
IV . Các hoạt động dạy học
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 24: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (c-g-c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: .11.2011
Ngày giảng: 11.2011
Tiết 24 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C)
I. Mục tiêu:
- Học sinh được củng cố về trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh của hai tam giác, vận dụng trường hợp thứ hai vào xét sự bằng nhau của hai tam giác vuông
- Rèn kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – góc – cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra hai góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. Luyện khả năng sử dụng dụng cụ để vẽ hình, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình, rèn tính thông minh, tính chính xác.
- Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Chuẩn bị
Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, ...
Đồ dùng học tập, ôn tập trường hợp bằng nhau thứ nhất , thứ hai của tam giác.
III. Phương pháp
IV . Các hoạt động dạy học
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất , thứ hai của tam giác?
Làm bài tập 27 SGK
GV: Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm.
HS: Nhận xét
HS: Phát biểu trường hợp bằng nhau c-c-c và c-g-c .
Làm bài tập 27 SGK
a,
b, AM = EM
c, CA = DB
3. Bài mới:
Hoạt động 2: Hệ quả
GV: Giải thích hệ quả là gì.
GV: Quan sát hình vẽ 81 SGK và cho biết ABC có bằng DEF ? Vì sao ?
GV: Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm.
GV: Từ bài toán trê, em hãy phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh áp dụng vào tam giác vuông ?
GV: Đó chính là nội dung của hệ quả(SGK)
HS: ABC và DEF có
AB = DE
= 900
AC = DF
Vậy ABC = DEF (c – g – c )
HS: Nhận xét
HS: Phát biểu
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Hoạt động 3: 4. Củng cố:
GV: Gọi HS phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác ?
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 82, 83, 84 SGK
Em hãy cho biết các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vò vở.
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm
Bài tập 26 SGK
GV: Gọi HS đọc đầu bài bài toán, sau đó GV treo bảng phụ hình vẽ, GT, KL.
Em hãy sắp xếp lại 5 câu trên một cách hợp lý để giải bài toán trên.
GV: Gọi HS lên bảng làm bài, HS còn lại làm theo nhóm sau đó nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm của bạn
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
HS: Phát biểu tính chất.
HS: 3 Lên bảng làm bài
Hình 82
ABD = AED (c-g-c)
Hình 83
IKG = HGK (c-g-c)
Hình 84
Hai tam giác không bằng nhau.
HS: Nhận xét bài làm của bạn
HS: Đọc đề bài bài tập 26
HS: Lên bảng làm bài
Sắp xếp hợp lí là:
5) AMB và EMC có:
1) MB = MC (gt)
Góc AMB = góc EMC (đđ)
MA = ME (gt)
2) Do đó AMB = EMC (c-g-c)
4) AMB = EMC góc MAB = góc MEC (hai góc tương ứng)
3) góc MAB = góc MEC AB//CE
Hoạt động 3: Chữa Bài tập 28 SGK
GV: Treo bảng phụ hình 89 SGK.
Quan sát bảng phụ, em hãy cho biết những tam giác nào bằng nhau ?
GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm sau đó đại diện lên bảng trình bày.
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV: Chuẩn hoá và đánh giá điểm.
HS: Trả lời câu hỏi
DKE có góc K = 800 , góc E = 400 mà góc D + góc E + góc K = 1800
vậy góc D = 1800 – (800 + 400) = 600
suy ra xét ABC và KDE có:
AB = KD
Góc B = góc D
BC = DE
Vậy ABC = KDE
HS: Nhận xét theo nhóm
5. Hướng dẫn về nhà:
- Vẽ một tam giác tuỳ ý bằng thước thẳng, dùng thước thẳng và compa vẽ một tam giác bằng tam giác vừa vẽ theo trường hợp c – g – c
- Học thuộc và hiểu kĩ tính chất hai tam giác bằng nhau c-g-c. Làm bài tập29 SGK, 40, 42, 43 SBT
......................................................................................
File đính kèm:
- tiet 24 hinh 7 moi.doc