Giáo án Toán 7 - Tiết 27: Luyện tập

A. Mục tiêu:

- Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác(ccc,cgc).

- Rèn kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh góc cạnh, cạnh cạnh cạnh để chỉ ra hai tam giác bằng nhau.

- Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh bài tập hình.

- Phát huy trí lực của học sinh.

B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ,thước thẳng có chia khoảng, compa,

phấn màu, thước đo độ.

- HS: Thước thẳng, compa, thước đo độ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 27: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Tiết 27 luyện tập 2 A. Mục tiêu: - Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác(ccc,cgc). - Rèn kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh góc cạnh, cạnh cạnh cạnh để chỉ ra hai tam giác bằng nhau. - Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh bài tập hình. - Phát huy trí lực của học sinh. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ,thước thẳng có chia khoảng, compa, phấn màu, thước đo độ. - HS: Thước thẳng, compa, thước đo độ. C. Hoạt động dạy học .ổn định tổ chức hoạt động của thầy và trò TG nội dung chính *) Hoạt động 1: Kiểm tra. ? Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh của hai tam giác. Chữa bài 30/SGK. *) Hoạt động 2: luyện tập - GV treo bảng phụ có nội dung bài tập: " Cho đoạn thẳng BC và đường thẳng trung trực d của nó: d ầ BC = M. Trên d lấy 2 điểm K, E ạ M. Nối EB, EC, KB, KC ". ? Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình ? 1HS thực hiện trên bảng Cả lớp làm vào vở. - GV: Ngoài hình mà bạn vẽ được trên bảng có em nào vẽ được hình khác không ? - 1HS đọc đề bài - 1HS lên vẽ hình ghi GT và KL - Cả lớp cùng làm vào vở. - GV treo bảng phụ vẽ hình và ghi sẵn GT, KL. Yêu cầu HS phân tích và chứng minh miệng bài toán. ? Muốn chứng minh A là trung điểm MN ta cần chứng minh những điều kiện gi ? Chứng minh: AM = AN ? Làm thế nào để chứng minh M, A, N thẳng hàng ? - GV: Ta chứng minh AM và AN cùng song song với BC rồi dùng tiên đề Ơclit, suy ra M, A, N thẳng hàng. 5' 38' luyện tập. Bài 1. a/ Trường hợp M nằm ngoài KE. +) DBEM = DCEM (vì M1 = M2= 1v; cạnh EM chung; BM = CM (gt)) +) DBKM = DCKM ( chứng minh tương tự) +) DBKE = DCKE (vì BE = EC; BK = CK; cạnh KE chung) ( trường hợp c.c.c) K d E 1 2 M b/ Trường hợp M nằm giữa K và E. K B C M d +) DBKM = DCKM (cgc) ị KB = KC. +) DBEM = DCEM (cgc) ị EB = EC. +) DBKE = DCKE (ccc) Bài 44/SBT. GT DAOB; OA = OB; O1 = O2 KL a/ DA = DB b/ OD ^ AB O Chứng minh2 1 A D B a/ DOAD = DOBD có: ị DA = DB (cạnh tương ứng). b/ D1 = D2 (góc tương ứng) Mà D1 + D2 = 1800 (kề bù) ị D1 = D2 = 900 Bài 48/SBT. GT DABC; AK = KB; AE = EC KM =KC; EN = EB KL A Là trung điểm của MN Chứng minh. A M N B C DAKM = DBKC (cgc) ị AM = BC Tương tự: DAEN = DCEB ị AN = BC Do đó: AM = AN (= BC) DAKM = DBKC (CM trên) ị M1 = C1 (góc tương ứng) ị AM//BC vì có hai góc so le trong bằng nhau. Tương tự: AN// BC ị MAN thẳng hàng theo tiên đề Ơclit Vậy A là trung điểm của MN *) Hoạt động 6: Hớng dẫn học ở nhà. - Bài tập 30, 35, 39,47 / SGK.Làm các câu hỏi ôn tập vào vở.

File đính kèm:

  • docTiet 27- Hinh.doc
Giáo án liên quan