Giáo án Toán 7 - Tiết 3, 4

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:HS biết được thế nào là hai đường thẳng vuông góc và công nhận tính chất có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước, HS hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng.

2. Kỹ năng:HS biết dựng đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước, biết dựng đường trung trực của một đoạn thẳng.

3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.

II. Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, Êke, bảng phụ.

- HS: Thước thẳng, Êke, một tờ giấy gấp hình.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp (1’).

2. Kiểm tra bài cũ (4’)

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 3, 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/8/2013 Ngày dạy: 30/8/2013 Tiết 3 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:HS biết được thế nào là hai đường thẳng vuông góc và công nhận tính chất có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước, HS hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng. 2. Kỹ năng:HS biết dựng đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước, biết dựng đường trung trực của một đoạn thẳng. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, Êke, bảng phụ. HS: Thước thẳng, Êke, một tờ giấy gấp hình. III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’). Kiểm tra bài cũ (4’) Đề bài Đáp án Biểu điểm Vẽ góc vuông xBy. Vẽ góc x’By’ đối đỉnh với góc xBy. Hãy viết tên hai góc vuông không đối đỉnh với góc xBy ? y y’ x x’ B 2 1 4 3 Hai góc vuông không đối đỉnh với góc xBy là góc xBy’ và x’By 10 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * HĐ1: Gv: Yêu cầu Hs làm ?1 Hs: … Gv: Hướng dẫn Hs thực hiện đúng thao tác. Gv: Các góc tạo bởi các nếp gấp là góc gì? Hs: … Gv: Yêu cầu Hs làm ?2 Gv: Tìm mối quan hệ của , , so với ? Gv: Vậy, như thế nào là hai đường thẳng vuông góc? * HĐ2: Gv: Yêu cầu Hs làm ?3 Hs: … Gv: Hướng dẫn Hs vẽ 2 trường hợp. Gv: Yêu cầu Hs làm ?4 * HĐ3: Gv: Yêu cầu HS quan sát hình 7. Gv: Đườngtrung trực của đoạn thẳng là gì? Hs: … 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc y y’ x’ x O 2 1 4 3 Ta có: = (gt) +=(kề bù) Þ=-= = (đđ)Þ= = (đđ)Þ= Định nghĩa: Sgk/84. Ký hiệu: xx’^ yy’ 2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc: * Điểm O nằm trên đường thẳng a. * Điểm O nằm ngoài đường thẳng a. * Tính chất thừa nhận: Sgk/85 3. Đường trung trực của đoạn thẳng: Định nghĩa: Sgk/85. d B A M Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Củng cố: Hai đường thẳng vuông góc. Tính chất. Đường trung trực của đoạn thẳng. Yêu cầu học sinh làmbài tập 11,14/86. Dặn dò: Thuộc các định nghĩa về hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đường thẳng Làm các bài tập: 12,13/86 Sgk. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 26/8/2013 Ngày dạy: 31/8/2013 Tiết 4 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Củng cố các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng; kỹ năng về đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước. 2. Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng suy luận. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ, sách bài tập. HS: Thước thẳng, thước đo độ, sách bài tập. III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’). Kiểm tra bài cũ (4’) Đề bài Đáp án Biểu điểm Hs1:Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc. Vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng a và đi qua điểm A cho trước (a chứa điểm A) Hs2: Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng có độ dài = 4cm Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông. b a A Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng. d B A M 10 Luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * HĐ1: Hs:Lên bảng rèn kĩ năng vẽ hình Gv: Vẽ sẳn đường thẳng a và điểm A Gv: Cho HS làm bài tập GV: xem thao tác của HS vẽ để uốn nắn. GV: lưu ý cho HS khi vẽ hai đoạn thẳng vuông góc với nhau phải ký hiệu góc vuông * HĐ2: Cho HS làm bài tập 19 Hs: HS nên trình tự vẽ hình có thể cho HS thấy Vẽ theo nhiều cách: C1, C2 GV: cho HS theo một số trình tự vừa nêu Hs: * HĐ3: Cho HS làm bài tập 20 Cho hai HS lên bảng vẽ hai trường hợp Cả lớp cùng vẽ vào giấy nháp GV: kiểm tra và uốn nắn HĐ5: -Bài tập làm thêm -GV: ghi bài tập mới lên bảng -Cho HS vẽ hình Gv:Hãy thảo thảo luận nhóm -Dựa vào đề bài và hình vẽ => OB l AA’ OA=OA’ và OB? AA’ Gv:Vậy có kết luận gì? -Cho HS tự suy luận và trình bày lời giải Bài 16 (trang 87) Bài 18 (trang 87) Bài 19 (87) C1: Vẽ Ðd1Od2= 600 Vẽ AB d1 Vẽ BC d2 C2: Vẽ AB Vẽ d1AB Vẽ Od2 sao cho Ðd1Od2= 600 Vẽ BC d2 Bài 20 (87) Ba điểm A,B,C không thẳng hàng: Ba điểm A, B, C thẳng hàng Bài tập mới: Cho AOB = 900. vẽ tia đối của tia OA và lấy điểm A’ sao cho OA= OA’. Đường thẳng OB có phải là đường trung trực của đoạn thẳng AA’ không? Vì sao? Vì AB =900 nên OB AOhay OB AA’ (vì O C AA’) Mà OA=OA’ do đó OB là đường trung trực của đoạn thẳng AA’ (đn) Củng cố: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập : 9, 10 , 11 trong sách bài tập. Dặn dò: Xem các bài tập đã sửa. Ôn lại kiến thức đã học. Đọc trước bài 3. IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docGA hinh hoc 7 tuan 2.doc
Giáo án liên quan