I. Mục tiêu:
- Ôn tập, hệ thống các kiến thức đã học trong chương.
- Vận dụng vào các bài toán về vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK,thước.
- HS: bảng nhóm.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu 1: Định lí tổng 3 góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác.
- Câu 2: Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Câu 3: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
3. Tổ chức ôn tập:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 44: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/02/2008 Ngày dạy: 07/03/2008
Tiết 44 ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
Ôn tập, hệ thống các kiến thức đã học trong chương.
Vận dụng vào các bài toán về vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
GV : SGK,thước.
HS : bảng nhóm.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Định lí tổng 3 góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác.
Câu 2: Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Câu 3: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
3. Tổ chức ôn tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
Giáo viên treo bảng có 3 cặp tam giác thường và 4 cặp tam giác vuông.
Học sinh ký hiệu các yếu tố bằng nhau để hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp.
Giáo viên yêu cầu học sinh: viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau và chỉ rõ trường hợp nào?
HS làm theo yêu cầu.
1. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác:
Hoạt động 2:
GV yêu cầu học sinh phát biểu định lý tổng ba góc của một tam giác.
Định lý góc ngoài của tam giác.
Hoạt động nhóm bài 67. Sau đó yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
Học sinh phát biểu định lý
Bài 67/140:
1> Đ 4> S
2> Đ 5> Đ
3> S 6> S
a và b: Suy ra từ địnn lý tổng 3 góc của một tam giác.
c: suy ra từ định lý “trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau”,
d: suy ra từ định lý “Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân”.
2. Tổng ba góc của một tam giác:
4. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các nội dung đã ôn tập
Học thuộc lí thuyết
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
KÍ DUYỆT THÁNG 02/2008
BGH
File đính kèm:
- Tiet 44.doc