Giáo án Toán 7 - Tiết 65: Ôn tập chương IV

I. Mục tiêu:

* Kiến thức: Củng cố các kiến thức trọng tâm của chương IV.

* Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán, rèn kỹ năng vẽ hình.

*Thái độ: Tích cực, tự giác, tư duy, logíc.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bảng phụ, thước ê ke.

2. Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra:

3. Bài mới:

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 65: Ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/ 04/ 2012 Ngày dạy: 25/ 04/ 2012 Tiết 65: Ôn tập chương IV I. Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố các kiến thức trọng tâm của chương IV. * Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán, rèn kỹ năng vẽ hình. *Thái độ: Tích cực, tự giác, tư duy, logíc. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, thước ê ke. Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ 1: Lý thuyết ? Nhắc lại mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. ? Mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của nó. ? Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác. ? Tính chất ba đường trung tuyến. ? Tính chất ba đường phân giác. ? Tính chất ba đường trung trực. ? Tính chất ba đường cao. Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời I. Lý thuyết: - Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. - Quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu - Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. - Tính chất 3 đường trung tuyến - Tính chất 3 đường phân giác - tính chất 3 đường trung trực - Tính chất 3 đường cao. HĐ 2: Bài tập: Cho hs làm bài tập 63(sgk T87) Y/c hs đọc đề bài y/c hs vẽ hình viết gt – kl cho hs hoạt động nhóm bàn trong 5’ y/c 1 hs lên bảng thực hiện Đọc đề bai vẽ hình viết gt – kl hoạt động nhóm lên bảng II. Bài tập: Bài 63(sgk T87) a) Ta có góc ADC là góc ngoài của ABD a y/c 1 hs lên bảng thực hiện ý b Y/c hs nhận xét *Chốt phương pháp giải Cho hs làm bài tập 65(sgk T87) Y/c hs đọc đề bài Hãy cho biết y/c của bài toán? 3 cạnh là ba cạnh của tam giác khi nào? Cho cá nhân thực hiện trong 5’ Y/c hs đứng tại chỗ thực hiện. Y/c hs nhận xét *Chốt kiến thức trọng tâm. lên bảng nhận xét lắng nghe Đọc đề bài Trả lời Trả lời Cá nhân thực hiện Thực hiện Nhận xét Lắng nghe (1)(Vì ABD cân tại B) Lại có là góc ngoài của ADE (2) Từ 1, 2 b) Trong ADE: AE > AD Bài 65(sgk T 87) Có thể vẽ được ba tam giác với các cạnh có độ dài là: 2cm, 3cm, 4cm: 3cm ,4cm,5cm; 2cm ,4cm, 5cm; IV. Củng cố Chốt kiến thức trọng tâm của bài. V. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài. Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 64; 66; 67(sgk T87) VI. Bài học kinh nghiệm ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 25/ 04/ 2012 Ngày dạy: 27/ 04/ 2012 Tiết 66: Ôn tập chương IV I. Mục tiêu: * Kiến thức: Tiếp tục củng cố các kiến thức trọng tâm của chương IV. * Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán, rèn kỹ năng vẽ hình. *Thái độ: Tích cực, tự giác, tư duy, logíc. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, thước ê ke. Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ 1: Bài tập 67(sgk T87) Cho hs đọc đề bài? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu làm gì? Cho hs vẽ hình viết gt – kl của bài toán? Cho hs hoạt động nhóm 2 bàn thảo luận trong 5’ Y/c 3 hs lên bảng y/c hs nhận xét, giải thích? *chốt phương pháp Đọc đề bài Nêu yêu cầu Thực hiện Hoạt động nhóm Lên bảng Nhận xét Bài 67(sgk T87) Xét MPQ và RPQ có MQ và RQ cùng nằm trên một đường thẳng nên chúng có cùng chiều cao xuất pháp từ P. Mặt khác Q là trọng tâm (gt) MR là đường trung tuyến(gt) nên MQ = 2 RQ (1) b) tương tự có (2) c) Xét RPQ và RNQ có NR = RP(gt) Có chung chiều cao xuất phát từ đỉnh Q Nên S RPQ = S RNQ (3) Từ (1) (2) và (3) suy ra S QMN = S QMP= S QNP HĐ 2: Bài tập 68 Cho hs đọc đề bài? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu làm gì? Đọc đề bài Nêu yêu cầu Bài tập 68(sgk T117) a, Nếu M cách đều Ox và Oy thì M nằm trên tia phân giác của góc xOy. Nếu MA = MB thì M nằm trên Cho hs vẽ hình viết gt – kl của bài toán? Cho hs hoạt động cá nhân trong 5’ Y/c 2 hs lên bảng y/c hs nhận xét, giải thích? *chốt phương pháp Thực hiện Hoạt động nhóm Lên bảng Nhận xét đường trung trực của đoạn AB. Vậy M là giao điểm giữa tia phân giác của góc xOy và đường trung trực của đoạn AB. b) Nếu OA = OB => Tam giác OBC cân tại O => Đường phân giác của Ô cũng là đường trung trực của đoạn AB => Có vô số điểm các đều Ox, Oy và hai điểm A và B. IV. Củng cố Chốt kiến thức trọng tâm của bài. V. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài. Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 67; 69; 70(sgk T87) VI. Bài học kinh nghiệm ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctiet 65 66 hinh 7.doc
Giáo án liên quan