A. MỤC TIÊU:
- ễn tập và hệ thống các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa cỏc yếu tố trong tam giỏc, cỏc TH bằng nhau của tam giỏc
- Vận dụng các kiến thức để giải một số bài tập
B.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ, thước thẳng, compa
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 67
Ngày soạn: 09/5/2011
Ngày giảng: 7A: 11/5/2011
7B: 11/5/2011
ôn tập cuối năm
A. mục tiêu:
ễn tập và hệ thống cỏc kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa cỏc yếu tố trong tam giỏc, cỏc TH bằng nhau của tam giỏc
Vận dụng cỏc kiến thức để giải một số bài tập
b.chuẩn bị:
Bảng phụ, thước thẳng, compa
c. các hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp : 7A..............................................7B.........................................
II. Kiểm tra bài cũ : ko
III. Ôn tập
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
G/v: thế nào là hai đường thẳng song song?
c
a A 1
3
b 2 1
B
G/v: đưa bài tập lờn bảng phụ
Hóy điền vào chỗ trống (…)
GT a // b
KL B1 = …
B1 = …
õ 3 + … = 1800
G/v: yờu cầu HS phỏt biểu định lý này
Quan hệ hai định lý này như thế nào?
Phỏt biểu tiờn đề Oclit
b M
a
G/v: yờu cầu HS hoạt động theo nhúm
G/v: đưa lờn bảng phụ
Bài 2/91/SGK
Bài 3/91/SGK
Cho a // b . Tớnh số đo gúc COD
A 2
1
2 1 1 2
B C
G/v: vẽ tam giỏc ABC ( AB > AC) như hỡnh bờn
G/v: phỏt biểu định lý tổng 3 gúc trong tam giỏc
Quan hệ giữa cỏc gúc trong tam giỏc
Phỏt định lý quan hệ giữa ba cạnh của tam giỏc
Định lý nào núi lờn quan hệ giữa cạnh và gúc đối diện trong tam giỏc
Quan hệ giữa đường vuụng gúc và đường xiờn và hỡnh chiếu
Bài tập :
A
B H C
Hóy điền cỏc dấu “>” hặc “<” thớch hợp vào ụ vuụng
AB BH
AH AC
AB AC Û HB HC
G/v: Phỏt biểu cỏc TH bằng nhau của tam giỏc
Phỏt biểu cỏc TH bằng nhau của hai tam giỏc vuụng
Bài 2/92/SGK :
G/v: đưa lờn bảng phụ
GT xOy = 900
DO = DA ; CD ^OA
EO = EB ; CE ^ OB
KL a) CE = OD
b) CE ^ CD
c) CA = CB
d) CA // DE
e) A, B, C thẳng hàng
1/ ụn tập về đường thẳng song song :
H/s: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng khụng cú điểm chung
GT đường thẳng a, b
B1 = õ 3 hoặc B1 = … hoặc
B2 + … = 1800
KL a //b
H/s: phỏt biểu định lý
Hai định lý này là thuận và đảo
H/s : phỏt biểu
a) Cú a ^ MN (gt)
b ^ MN (gt)
ị a // b (cựng vuụng gúc với MNc)
b) a // b (cõu ac)
ị MNQ + NQP = 1800 (hai gúc trong cựng phớah)
500 + NQP = 1800
ị NQP = 1800 - 500
NQP = 1300
Từ O vẽ tia Ot // a //b
Vỡ a // Ot ị ụ 1 = C = 440 (so le trong)
Vỡ b // Ot ị ụ 2 + D = 1800 (hai gúc trong cựng phớa)
ịụ 2 + 1320 = 1800
ịụ 2 = 1800 – 1320
ịụ 2 = 480
COD = ụ 1 + ụ 2 = 440 + 480 = 920
Đại diện nhúm trỡnh bày
2/ ụn tập về quan hệ cạnh, gúc trong tam giỏc :
H/s: trả lời
Tổng ba gúc trong tam giỏc bằng 1800
õ + B + C = 1800
õ 2 = B1 + C1
AB – AC < BC < AB + AC
AB > AC Û C1 > B1
H/s: vẽ hỡnh và làm bài tập vào vở
Một HS lờn bảng viết
AB > BH
AH < AC
AB < AC Û HB < HC
3/ Oừn tập cỏc TH bằng nhau của tam giỏc :
H/s: phỏt biểu lần lược cỏc TH c.g.c; c.c.c; g.c.g
H/s: phỏt biểu
a) rCED và rODE cú:
E2 = D1 ( so le trong)
ED chung
D2 = E1 ( so le trong)
ịrCED = rODE (g.c.g)
suy ra CE = OD (cạnh tương ứng)
b) và ECD = DOE = 900 (gúc tương ứngg)
ị CE ^ CD
c) rCDA và rDCE cú:
CD chung
CDA = DCE = 900
DA = CE (= DO)
ị rCDA = rDCE (c.g.c)
ị CA = DE (cạnh tương ứng)
chứng minh tương tự
ị CB = DE ịCA = CB = DE
d) rCDA = rDCE (cm trờn)
ị D2 = C1 (gúc tương ứngg)
ị CA // DE vỡ cú hai gúc so le trong bằng nhau
e) cú CA // DE (cm trờn)
chứng minh tương tự ị CB // DE
ị A, C, B thẳng hàng theo tiờn đề ơclớt
IV. Củng cố
V. Hướng dẫn về nhà :
ôn tập lí thuyết câu 9, 10/ SGK
BT 6,7,8,9/ 92,93 / SGK
File đính kèm:
- tiet 67.doc