Giáo án Toán 7 - Tuần 24 - Trường THCS Mỹ Quang

I .MỤC TIÊU:

1.Kiến thức : Ôn tập có hệ thống các kiến thức đã học ở chương III về dấu hiệu, tần số, số trung

bình cộng, mốt của dấu hiệu .

2. Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài toán về thống kê đơn giản: lập bảng

tần số, vẽ biểu đồ đoạn thẳng, tìm số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu.

3.Thái độ : Giáo dục HS liên hệ kiến thức đã học với thực tế.

II .CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

+ Phương tiện dạy học:Bảng phụ có kẽ sẵn hệ thống kiến thức ở chương III, thước thẳng, máy tính

+ Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, nhóm

2.Chuẩn bị của học sinh:

+ Ôn tập các kiến thức:Chuẩn bị các câu hỏi ở phần ôn tập chương III, thước thẳng,

+ Dụng cụ::Thước, máy tính bỏ túi.

II .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định tình hình lớp : (1’ ) Kiểm tra sỉ số,tác phong HS.

2. Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra trong quá trình ôn tập )

a)Giới thiệu bài:(1’):Nhằm hệ thống toàn bộ kiến thức trong chương và vận dụng chúng vào giải bài tập,tiết học hôm nay ta tiến hành ôn tập chương III.

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tuần 24 - Trường THCS Mỹ Quang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:01.02.2013 Tuần : 24 Tiết : 49 ÔN TẬP CHƯƠNG III I .MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Ôn tập có hệ thống các kiến thức đã học ở chương III về dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu . 2. Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài toán về thống kê đơn giản: lập bảng tần số, vẽ biểu đồ đoạn thẳng, tìm số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu. 3.Thái độ : Giáo dục HS liên hệ kiến thức đã học với thực tế. II .CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: + Phương tiện dạy học:Bảng phụ có kẽ sẵn hệ thống kiến thức ở chương III, thước thẳng, máy tính + Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, nhóm 2.Chuẩn bị của học sinh: + Ôn tập các kiến thức:Chuẩn bị các câu hỏi ở phần ôn tập chương III, thước thẳng, + Dụng cụ::Thước, máy tính bỏ túi. II .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp : (1’ ) Kiểm tra sỉ số,tác phong HS. 2. Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra trong quá trình ôn tập ) a)Giới thiệu bài:(1’):Nhằm hệ thống toàn bộ kiến thức trong chương và vận dụng chúng vào giải bài tập,tiết học hôm nay ta tiến hành ôn tập chương III. b)Tiến trình tiết dạy : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung 12’ HĐ1: Ôn tập lí thuyết: - Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó em phải làm gì? Trình bày kết quả thu được theo bảng nào? Và làm thế nào để so sánh đánh giá dấu hiệu đó? -Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu cần làm gì? - Hãy nêu mẫu bảng số liệu ban đầu? - Tần số của một giá trị là gì? - Nhận xét gì về tổng các tần số? -Bảng tần số gồm những cộtnào? - Nêu công thức tính số trung bình cộng? - Mốt của dấu hiệu là gì? - Người ta dùng biểu đồ làm gì? - Em đã biết những loại biểu đồ nào? -Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta? - HS.TB: Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó, ta phải thu thập số liệu thống kê, lập bảng tần số, tìm số trung bình cộng của dấu hiệu, tìm mốt của dấu hiệu. - HS.TBY vẽ biểu đồ. - Mẫu bảng số liệu ban đầu thường gồm: 3 cột STT, Đơn vị, Số liệu điều tra. - Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện của giá trị đó - Tổng các tần số bằng tổng các đơn vị điều tra (N). - HS.TBY Nêu bảng tần số. - HS.TB : Nêu công thức. - Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất - Để có một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số. - Biểu đồ đoạn thẳng, hình chữ nhật và hình quạt. - Vài HS: Trả lời. 1. Ôn tập lí thuyết: Điều tra về một dấu hiệu Thu thập số liệu thống kê - Lập bảng số liệu ban đầu. - Tìm các giá trị khác nhau. - Tìm tần số của mỗi giá trị. Bảng “Tần số” Biểu đồ Số trung bình cộng, Mốt của dấu hiệu Ý nghĩa của thống kê ttrong đời sống Giá trị (x) Tần số (n) Các tích(x.n) Công thức: 20’ HĐ2: Bài tập: Bài 20 SGK tr.23 - Treo đề bài lên bảng.Yêu cầu HS đọc đề bài và cho biết : Đề bài yêu cầu gì? - Yêu cầu một HS lên bảng lập bảng tần số hàng dọc và nêu nhận xét. - Gọi HS nhắc lại các bước tính số trung bình cộng, lên bảng tính số trung bình cộng. - Nêu các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng? - Nhận xét - Tìm mốt của dấu hiệu: Bài 14 SBT tr7 -Treo bảng phụ gọi HS đọc đề bài. - Có bao nhiêu trận trong toàn giải? - Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm các câu c, d, e. trong 6 phút - Gọi đại diện vài nhóm treo bảng phụ và trình bày - Nhận xét, bổ sung - Đọc đề bài, và nêu: Đề bài yêu cầu: + lập bảng tần số. + Dựng biểu đồ đoạn thẳng. + Tìm số trung bình cộng. - HS.TB lên bảng lập bảng tần số. - Nhắc lại các bước tính số trung bình cộng và tính. -Nêu các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng và vẽ biểu đồ. -Vài em nhận xét bài làm của bạn. - M0 = 35 - Đứng tại chỗ đọc đề bài - Có 90 trận. - Hoạt động nhóm làm vào bảng nhómtrong 6 phút - Đại diện vài nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét. 2. Bài tập: Bài 20 SGK tr.23 Năng suất Tần số Các tích 20 1 20 25 3 75 30 7 210 35 9 315 40 6 240 45 4 180 51 1 51 N = 31 1090 Bài 14 SBT tr7 a) Số trận lượt đi là: (9 x 10): 2 =45 (trận) tương tự số trận lượt về là 45 trận. c) Có 10 trận (90 -80 =10) không có bàn thắng. d) (bàn thắng) e) M0 = 3. 9’ HĐ3: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị trung bình - Hướng dẫn HS tính giá trị trung bình trong bài tập 13 SBT.tr 6 - Thực hiện theo hướng dẫn : Ấn để máy tính làm việc ở dạng thường. Ấn tiếp : Kết quả: = 9,2 3. Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị trung bình : 4.Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo(2’ ) + Về nhà học thuộc các kiến thức đã học ở chương III + Xem lại các bài tập đã giải và cách tính số trung bình cộng ,biết cách lập bảng “tần số “, vẽ biểu đồ đoạn thẳng để tiết sau ta kiểm tra 1 tiết IV.RÚT KINH NGHIỆM –BỔ SUNG: PHU LUC Điều tra về một dấu hiệu Thu thập số liệu thống kê Bảng “tần số” Biểu đồ Số TB cộng, mốt của dấu hiệu Ý nghĩa của thống kê trong đời sống - Lập bảng số liệu thống kê ban đầu - Tìm các giá trị khác nhau - Tìm tần số của mỗi giá trị Ngày soan: 01.02.2013 Tiết: 50 KIỂM TRA CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức trong chương của học sinh về thu thập và xử lý số liệu, đánh giá kết quả điều tra; Biết đọc bảng tần số, đọc biểu đồ. 2.Kĩ năng: Có kĩ năng thu thập số liệu từ những cuộc điều tra nhỏ, lập bảng tần số. Biết vẽ biểu đồ đoạn thẳng , biết cách tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Biết dựa vào bảng tần số hoặc biểu đồ đoạn thẳng để nhận xét . 3.Thái độ: Nghiêm túc, biết liên hệ thực tiễn, làm bài cẩn thận chính xác, sáng tạo.. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Photo đề kiểm tra. 2.Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập các kiến thức của chương 3 MA TRẬN KIỂM TRA Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Thu thập số liệu thống kê tần số Nhận biết bảng số liệu thống kê ban đầu DÊu hiÖu cÇn t×m hiÓu Số câu Số điểm tỉ lệ % 1 0,5 1 0,5 1 0,5 1 0,5 4 2 (20%) Bảng tần số và biểu đò tần số (biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột) Tần số của giá trị Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột Tần số của giá trị Số câu Số điểm tỉ lệ % 2 1,0 1 2.0 1 2,0 4 5,0(50%) Số trung bình cộng,mốt của bảng số liệu Số trung bình cộng,mốt Số trung bình cộng,mốt Số câu Số điểm tỉ lệ % 2 1,0 1 2.0 3 . 3,0(30%) Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 3 1.5 14 0,5 3 1,5 1 0,5 1 2.0 2 4.0 11 (100%) III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp:(1’)Kiểm tra sỉ số,tác phong HS. 2. Phát đề kiểm tra: (2’) A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm): Bài 1 Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau: 8 9 7 10 5 7 8 7 9 8 6 7 9 6 4 10 7 9 7 8 Hãy chọn chữ cái in hoa đứng trước kết quả đúng ghi vào giấy làm bài 1) Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là A. 10 B. 7 C. 20 D. 12 2) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 7 B. 10 C. 20 D. 8 3) Tần số của học sinh có điểm 10 là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 4) Tần số học sinh có điểm 7 là: A. 7 B. 6 C. 8 D. 5 5) Mốt của dấu hiệu là: A. 6 B. 7 C. 5 D. 8 6) Số trung bình cộng là: A. 7,55 B. 8,25 C. 7,82 D.7,65 B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 2: Theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 7 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì? b) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? c) Lập bảng “tần số” và nêu nhận xét. d) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. -------------------------------------------------------------- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Bài 1 Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 C A D B B A B. PHẦN THỰ LUẬN (7 điểm) Bài 2 Giá trị (x) Tần số (n) Các tích (x.n) =8,6 5 4 20 7 4 28 8 7 56 9 8 72 10 4 40 14 3 42 N=30 Tổng:258 Bảng trên đươc gọi là bảng số liệu ban đầu 0,5 đ Dấu hiệu:Thời gian làm bài tập của mỗi học sinh 0.5 đ Bảng tần số 1,5đ Nhận xét : - Thời gian làm bài ít nhất là 5' - Thời gian làm bài nhiều nhất là 14' 0,5 đ = 8,6 1,5đ Mo = 9 0,5đ Biểu đồ 2đ LƯU Ý CHUNG: - Mọi cách làm khác nếu đúng và lập luận chặt chẽ vẫn được tính điểm tối đa theo biểu điểm từng bài, từng câu. - Điểm toàn bài làn tròn đến 01 chữ số thập phân VI.THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG Lớp ss 0-dưới2 2.-đươi3.5 3.5-dưới5 5- dưới 6.5 6.5- dưới 8 8-10 TB 7A4 32 NHAÄN XEÙT: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… IV.RÚT KINH NGHIỆM –BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docTuần 24-ds7.doc.doc
Giáo án liên quan