Mục tiêu
– HS được củng cố về công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn
– Rèn kỹ năng vẽ hình, áp dụng công thức trên để tính độ dài đường tròn và cung tròn
– Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, chịu khó trong khi vẽ hình, tính toán
Phương tiện dạy học:
– GV: Compa, eke, thước thẳng, giáo án, SGK, SGV, SBT.
– HS: Ôn tập công thức tính đọ dài đường tròn và cung tròn, thước kẻ, com pa, ê ke.
Tiến trình dạy học:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2413 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 9 - Hình học - Tiết 52: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 27 Ngày soạn: 12/03/2006 Ngày giảng: 14/03/2006
Tiết 52: LUYỆN TẬP
Mục tiêu
– HS được củng cố về công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn
– Rèn kỹ năng vẽ hình, áp dụng công thức trên để tính độ dài đường tròn và cung tròn
– Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, chịu khó trong khi vẽ hình, tính toán
Phương tiện dạy học:
– GV: Compa, eke, thước thẳng, giáo án, SGK, SGV, SBT.
– HS: Ôn tập công thức tính đọ dài đường tròn và cung tròn, thước kẻ, com pa, ê ke.
Tiến trình dạy học:
Ổn định: 9/6 9/7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Viết công thức tính độ dài đường tròn bán kính R. Áp dụng tính khi R=5cm
Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn
GV nhận xét và ghi điểm
Một HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài để nhận xét
HS nhận xét
Hoạt động 2: Luyện tập
Hãy nêu cách vẽ lại hình đó
Muốn tính độ dài đường xoắn AEFGH ta tính như thế nào?
Gọi HS lên bảng trình bày
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét và sửa sai.
Cho HS làm bài 72
540mm ứng với cung bao nhiêu độ?
Vậy 200mm ứng với cung bao nhiêu độ?
Cho HS làm bài 73/96
Gọi một HS lên bảng trình bày bài làm
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét và sửa sai.
Cho HS làm bài 74
Vĩ độ của Hà Nội là 20001’ cho ta biết điều gì?
Tương tự bài tập trên, gọi một HS lên bảng làm bài
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét và sửa sai.
HS nêu cách vẽ lại hình sau đó thực hiện vẽ hình vào vở theo đúng kích thước của đề bài
Ta tính độ dài các cung AE, EF, FG, GH sau đó tính tổng của các độ dài trên ta được độ dài đường xoắn
Một HS lên bảng trình bày bài làm của mình, HS cả lớp làm bài vào vở
HS nhận xét bài làm của bạn
HS đọc yêu cầu của bài 72
3600
HS suy nghĩ rồi trả lời.
HS đọc yêu cầu của bài 73/96
Một HS lên bảng trình bài, HS cả lớp làm bài vào vở của mình
HS nhận xét bài làm của bạn
HS đọc yêu cầu của bài 74
Cho biết cung kinh tuyến từ Hà Nội đến xích đạo có số đo
Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở của mình
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 71/96
* Cách vẽ
– Vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 1cm.
– Vẽ đường tròn tâm B, bán kính 1cm, ta có cung .
– Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm, ta có cung .
– Vẽ đường tròn tâm D, bán kính 3cm, ta có cung .
– Vẽ đường tròn tâm A, bán kính 4cm, ta có cung .
* Độ dài d của đường xoắn (kí hiệu độ dài cung là )
d=+++
=.1+.2
+.3+.4
=(1+2+3+4)=5 (cm)
Bài 72/96
Ta có 540mm ứng với 3600
Khi đó 200mm ứng với x0
Suy ra x=
Vậy sđ, suy ra
Bài 73/96 Gọi R là bán kính Trái Đất thì độ dài đường tròn lớn của Trái Đất là 2R Do đó 2R=40000
Suy ra R
(km)
Bài 74/96.
Vĩ độ của Hà Nội là 20001’ có nghĩa là cung kinh tuyến từ Hà Nội đến xích đạo có số đo . Vậy độ dài cung kinh tuyến từ Hà Nội đến xích đạo là l=
(km)
Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò
Bài tập về nhà: 75, 76/96 SGK.
52, 53, 54/81 SBT.
Bài 75. Sử dụng góc nội tiếp và góc ở tâm để tính độ dài cung tròn MA và MB sau đó so sánh (chú ý OM=2.O’M)
Bài 76. Tính độ dài cung AmB, độ dài đường gấp khúc AOB sau đó so sánh
Đọc trước bài “Diện tích hình tròn, hình quạt tròn”
Xem lại công thức tính diện tích đã học ở tiểu học
File đính kèm:
- t52.doc