Giáo án Toán Đại 9 - Tiết 26: Luyện tập

Tiết 26 § LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :

- HS cũng cố kiến thức về hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau.

- HS rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức để giải bài tập.

II. CHUẨN BỊ :

GV chuẩn bị bảng phụ.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Kiểm tra bài cũ

HS1 : - Khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) song song với nhau ? Trùng nhau ? Cắt nhau ?

-Sữa bài 21 SGK/tr.54.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Đại 9 - Tiết 26: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26 § LUYỆN TẬP MỤC TIÊU : HS cũng cố kiến thức về hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau. HS rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức để giải bài tập. II. CHUẨN BỊ : GV chuẩn bị bảng phụ. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Trả lời HS1 : - Khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) song song với nhau ? Trùng nhau ? Cắt nhau ? Sữa bài 21 SGK/tr.54. HS2 : Sữa bài 22/ SGK tr. 55. HS1 : Trả lời như SGK. Lời giải bài 21: - Các hàm số đã cho hàm số bậc nhất, do đó ta có điều kiện : m ≠ 0 và m ≠ a) - Để đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng song song thì m = 2m + 1 Þ m = -1 Kết hợp với điều kiện trên, ta có m = -1 là giá trị cần tìm. b) Để đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau thì m ≠ 2m + 1 Þ m ≠ -1 Kết hợp với điều kiện trên , ta có m ≠ -1 , m ≠ 0 và m ≠ HS2 : Giải bài 22. a) Đường thẳng y = ax + 3 song song với đường thẳng y = -2x khi a = -2. b) Thay x = 2, y = 7 vào pt : y = ax + 3. ta có : 7 = a.2 + 3 Þ a = 2. Tổ chức luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1: Luyện tập Làm bài 23 SGK/tr.55 (Đưa đề bài lên bảng phụ). Gv : Gợi ý . - Đồ thị của hàm số y = 2x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 ( y = -3) . Vậy hoành độ (x) giao điểm với trục tung ? - Thay x, y vào hàm số, tìm b ? Bài 25 SGK/tr.55 (Đưa đề bài lên bảng phụ). a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ : y = x + 2 ; y = x + 2 b) Một đường thẳng song song với trục hoành Ox, cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 1, cắt các đường thẳng y = x + 2 ; y = x + 2 theo thứ tự tại hai điểm M, N. Tìm tọa độ của hai điểm M, N. Gv : Gợi ý. + Đường thẳng song song với trục hoành Ox, cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 1 có dạng là y = 1. + Tìm tọa độ giao điểm M : Giải phương trình : x + 2 = 1 Þ x = ? + Tìm tọa độ giao điểm N : Giải phương trình : x + 2 = 1 Þ x = ? GV : Gọi HS lên bảng giải. GV : Đưa bài tập 23 SBT/ tr.60. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(1 ; 2), B(3 ; 4). a) Tìm hệ số a của đường thẳng đi qua A và B; b) Xác định hàm số biết đồ thị của nó là đường thẳng đi qua A và B. Gv : Gợi ý : - Giả sử đường thẳng đi qua hai điểm A và B có dạng : y = ax + b. - Yêu cầu HS viết phương trình đường thẳng đi qua A(1 ; 2) và B(3 ; 4). - Rút ra hệ số b ® phương trình chứa ẩn a ® a = ? HĐ2 : cũng cố GV : Tóm tắt kiến thức : Với hai đường thẳng y = ax + b (d) và y = a’x + b’ (d’), trong đó a và a’ khác 0, ta có a ≠ a’ Û (d) và (d’) cắt nhau. a = a’ và b ≠ b’ Û (d) // (d’) . a = a’ và b = b’ Û (d) º (d’) 2 HS lên bảng giải bài 23. a) Hoành độ giao điểm của đồ thị với trục tung bằng 0. Theo giả thiết, ta có : 2.0 + b = -3, suy ra : b = -3 b) Vì đồ thị của hàm số cho đi qua điểm A(1 ; 5) nên thay : x = 1 , y = 5 vào hàm số ta có pt : 2.1 + b = 5 Þ b = 3 2 HS lên bảng vẽ hình bài 25. + Vẽ đồ thị hàm số y = x + 2. Cho x = 0 Þ y = 2, ta được A(0 ; 2) Cho y = 0 Þ x = -3, ta được B(-3 ; 0) Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B ta được đồ thị của hàm số y = x + 2. + Vẽ đồ thị hàm số y = x + 2. Cho x = 0 Þ y = 2, ta được C(0 ; 2). Cho y = 0 Þ x = , ta được D Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm C, D ta được đồ thị hàm số y = x + 2 1 HS lên giải câu b) + Từ x + 2 = 1 Þ x = -1,5. Ta có M(-1,5 ; 1) + Từ x + 2 = 1 Þ x = . Ta có N Bài giải : Giả sử đường thẳng đi qua A và B có dạng : y = ax + b. Khi đó : - Điểm A(1 ; 2) thuộc đường thẳng y = ax + b Û 2 = a.1 + b (1) Û b = 2 - a. - Điểm B(3 ; 4) thuộc đường thẳng y = ax + b Û 4 = a.3 + b (2) Û b = 4 – 3a. Từ (1) , (2) ta có : 2 – a = 4 – 3a Û a = 1. Thay a = 1 vào (1) ta có b = 1. Vậy : a) Hệ số a của đường thẳng đi qua A và B là 1. b) Hàm số y = x + 1 có đồ thị là đường thẳng đi qua A và B. HĐ3 : Hướng dẫn học ở nhà. Xem lại các bài tập đã giải. Làm tiếp bài 24, 26 (SGK trang 55) Làm 18, 19, 20, 21, 22 SBT /tr.59, 60

File đính kèm:

  • docTIT26L~1.DOC
Giáo án liên quan