Tiết 2 §2 HÌNH THANG
I / Mục tiêu : Qua bài này, HS cần :
- Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang vuông.
- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
- Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang, hai đáy không nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau).
II / Phương tiện dạy học :
- GV: Giáo án – SGK – Bảng phụ ghi đề bài kiểm tra và bài giải các BT 2, 7, 8 – Thước - Eke.
- HS: Thước thẳng, êke.
III / Hoạt động dạy học :
· Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức cũ
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Hình 8 - Tiết 2: Hình thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2 §2 HÌNH THANG
I / Mục tiêu : Qua bài này, HS cần :
Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang vuông.
Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang, hai đáy không nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau).
II / Phương tiện dạy học :
GV: Giáo án – SGK – Bảng phụ ghi đề bài kiểm tra và bài giải các BT 2, 7, 8 – Thước - Eke.
HS: Thước thẳng, êke.
III / Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức cũ
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và hình thành khái niệm hình thang
-1 HS lên bảng, các HS khác làm ở vở.
GV: a/ Dựa vào số đo các góc đã cho có trên hình vẽ hãy tính số đo các góc G và H, biết .
b/ Nhận xét về hai đoạn thẳng FG và EH; nêu lý do vì sao có nhận xét đó?
GV: Hình thành định nghĩa hình thang và giới thiệu các yếu tố liên quan đến hình thang.
1 HS làm bài ở bảng, các HS khác làm vào vở
HS: tứ giác EFGH có hai cạnh đối FG // EH vì và chúng ở vị trí góc trong cùng phía.( HS trả lời miệng)
HS: vẽ hình 14 SGK vào vở
1.Định nghĩa : Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
(Hình vẽ 14 SGK)
Hoạt động 2 : Bài tập củng cố khái niệm hình thang và tính chất rút ra từ bài tập đó
HS làm ?1 (GV treo bảng phụ hình 15 SGK)
HS làm theo nhóm
Bài tập ?1 (SGK)
Hoạt động 3 : Bài tập chứng minh nhận xét SGK
-Cho HS làm ?2
GV: sửa bài làm của HS trên bảng
Yêu cầu HS rút ra nhận xét qua bài tập trên bảng
Dựa vào hình vẽ có thể kiểm tra hai tứ giác trên có phải là hình thang không?
Bằng trực quan?
Bằng êke?
Có nhận xét gì thêm về tứ giác ABCD ?
Trên cơ sở những nhận xét của HS, GV hình thành cho HS định nghĩa hình thang vuông.
HS làm ?2
1 HS làm trên bảng, các HS khác làm vào tập rồi nhận xét, kết luận.
Nhận xét :
- Hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh đó bằng nhau và hai đáy của hình thang đó cũng bằng nhau.
- Hình thang có hai đáy bằng nhau thì hai cạnh bên cũng bằng nhau và song song với nhau
-HS nêu định nghĩa hình thang vuông.
HS vẽ hình thang vào vở
Cho ABCD là hình thang có hai đáy AB và CD.
a/ Nếu AB//CD C/m AD = BC , AB = CD.
b/ Nếu, Chứng minh và
2. Hình thang vuông:
Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có 1 góc vuông
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố kiến thức mới
BT 7: GV treo bảng phụ đề BT.
Yêu cầu HS tính và phát biểu bằng lời.
BT 8 : Cho HS làm trên phiếu học tập. GV chọn bài giải hoàn chỉnh nhất sửa nhanh trên bảng
HS: làm miệng BT 7 SGK
BT8 : HS làm trên phiếu học tập.
Vì nên .
Vì nên .
Bài tập 7: Tìm x, y
Hướng dẫn về nhà:
BT 9: Dựa vào tiêu chuẩn nhận biết một tứ giác là hình thang để phân tích và chứng minh.
Bài tập 10: Cần tính :
- Có bao nhiêu đoạn thẳng
Một đoạn thẳng cho trước, có bao nhiêu h thang tạo bởi nó và các đoạn thẳng còn lại.
Khái quát cách giải khi số đoạn thẳng là n đoạn?
Dặn dò : Học bài và xem trước bài “Hình Thang Cân” .
File đính kèm:
- Tiet 2.doc