Giáo án Toán học 6 - Hình học - Tuần 19 đến tuần 32

I. Mục tiêu :

1/ Kiến thức

– Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng .

– Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng .

2/ Kĩ năng :

– Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ .

3/ Thái độ :

II. Chuẩn bị :

–GV: Sgk , thước thẳng .

–HS: Sgk , thước thẳng .

III. Hoạt động dạy và học :

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Dạy bài mới :

 

doc22 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 6 - Hình học - Tuần 19 đến tuần 32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 19 Tiết: 15 Chương II : GÓC §11 : NỬA MẶT PHẲNG Mục tiêu : 1/ Kiến thức – Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng . – Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng . 2/ Kĩ năng : Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ . 3/ Thái độ : Chuẩn bị : –GV: Sgk , thước thẳng . –HS: Sgk , thước thẳng . Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Hình thành khái niệm nửa mặt phẳng : GV : Giới thiệu hình ảnh của mặt phẳng . Yêu cầu HS tìm thêm ví dụ ? ? Điểm giống nhau của đường thẳng và mặt phẳng là gì ? (không bị giới hạn ) HS quan sát hình vẽ, kết hợp sgk trả lời: ? Thế nào là nửa mp bờ a ? ? Thế nào là hai nửa mp đối nhau ? ? Xác định các nửa mp đối nhau ở xung quanh GV : Giới thịêu các cách gọi nửa mp . –Chú ý điểm nằm cùng phía, khác phía đối với đường thẳng . * Củng cố cách gọi tên nửa mp qua ?1 . HS làm BT 2, 4 sgk. HĐ2: Hình thành khái niệm tia nằm giữa haitia GV : Giới thiệu H.3 (sgk : tr 72) . HS quan sát hình vẽ, đọc sgk. ? H.3a : Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy, vì sao ? GV : Hướng dẫn HS làm ?2 . *Củng cố : HS làm BT 3 sgk. I. Nửa mặt phẳng bờ a : a M N (I) (II) P – Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a – Hai nửa mp có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. – Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mp cũng là bờ chung của hai nửa mp đối nhau . II. Tia nằm giữa hai tia : - Vẽ H. 3a, b, c . – Ở H. 3a , tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N, ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy . 4. Củng cố: Ngay mỗi phần bài tập liên quan . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Học bài , làm bài tập 1; 5 (sgk : tr 73) . – Vẽ hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a . Đặt tên cho hai nửa mặt phẳng đó . – Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy . Vẽ một tia Oz bất kì khác Ox, Oy . Tại sao tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy ? Tuần: 20 Tiết: 16 : §12 : GÓC Mục tiêu : 1/ Kiến thức – HS biết góc là gì ? góc bẹt là gì ? 2/ Kĩ năng : – Biết vẽ góc , đọc tên góc , ký hiệu góc . Nhận biết điểm nằm trong góc . 3/ Thái độ : Chuẩn bị : – Sgk , thước thẳng . Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: – Thế nào là nửa mp bờ a ? – Thế nào là hai nửa mp đối nhau ? Vẽ đường thẳng aa’ , lấy điểm O thuộc aa’ , chỉ rõ hai nửa mp có chung bờ là aa’ ? – Vẽ hai tia Ox, Oy , trên các hình vừa vẽ có những tia nào ? các tia đó có đặc điểm gì ? Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Định nghĩa góc : GV : Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ, đọc sgk và trả lời các câu hỏi . ? Góc là gì ? – Phân biệt “góc” và “gốc” ? – Đỉnh và cạnh của góc ? GV : Giới thiệu cách đọc tên góc, ký hiệu góc. Yêu cầu HS vẽ một vài góc theo định nghĩa vừa học , suy ra khái niệm góc bẹt . HS tìm hình ảnh thực tế của góc, góc bẹt . *Củng cố : bài tập 6 (sgk : tr 75) HĐ2 : Vẽ góc : GV : Hướng dẫn HS vẽ góc như sgk : tr 74 . ? Để vẽ góc ta cần xác định các yếu tố nào ? – Chú ý ký hiệu góc trên hình vẽ , cách gọi tên khác nhau của cùng một góc . ? Quan sát H.5 (sgk: tr 74) , viết các ký hiệu khác ứng với , ? *Củng cố : Làm bài tập 8 (sgk : tr 75) . HĐ3 : Nhận biết điểm nằm trong góc : HS quan sát hình vẽ, đọc sgk ? Khi nào thì điểm M nằm trong góc xOy? GV : Củng cố khái niệm tia nằm giữa hai tia . * Củng cố : HS làm bài tập 9 (sgk : tr 75). I. Góc : – Góc là hình gồm hai tia chung gốc – Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc . – Hai tia là hai cạnh của góc . O x y a) O x y M N b) x y O c) – Góc xOy được kí hiệu là :, , . II. Góc bẹt : – Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau . III. Vẽ góc : t y x O 2 1 H.5 x y O IV. Điểm nằm bên ngoài góc : – Khi 2 tia Ox, Oy không đối nhau , điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa Ox , Oy . y x O M H.6 Củng cố: – Ngay sau mỗi phần bài tập có liên quan lý thuyết vừa học . Hướng dẫn học ở nhà : Học bài. Làm bài tập 7, 10 (sgk : tr 75). SBT: 6->10 tr 53. Chuẩn bị bài 3 “ Số đo góc”. Tiết sau mang thước đo góc, eke. Tuần: 21 Tiết: 17 Bài 3 : SỐ ĐO GÓC Mục tiêu : 1/ Kiến thức – Công nhận mỗi góc có một số đo xác định . Số đo của góc bẹt là 1800 . – Biết định nghĩa góc vuông , góc nhọc, góc tù . 2/ Kĩ năng : – Kỹ năng : – Biết đo góc bằng thước đo góc . – Biết so sánh hai góc . 3/ Thái độ : – Đo góc cẩn thận , chính xác . Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước. Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: – Định nghĩa góc ? Vẽ góc xOy , viết ký hiệu góc . – Xác định đỉnh , cạnh của góc xOy ? – Thế nào là góc bẹt , vẽ góc bẹt ? Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1: Đo góc : GV: Giới thiệu đặc điểm, công dụng của thước đo góc và hướng dẫn cách sử dụng thước để đo một góc cụ thể. Giới thiệu cách đọc, cách ký hiệu số đo góc. HS trình bày lại cách đo góc và áp dụng vào BT ?1 -> Rút ra nhận xét như sgk tr 77. GV giới thiệu chú ý sgk. HĐ2 : So sánh hai góc: Yêu cầu HS đo các góc ở H.14, 15 sgk -> Nêu cách so sánh hai góc. Lưu ý HS dạng ký hiệu khi so sánh hai góc . ? Vì sao ở H.15 sgk > ? * Củng cố : HS làm ?2 và BT12, 13 sgk. HĐ3 : Hình thành khái niệm : góc vuông, góc nhọn, góc tù. HS đọc sgk, quan sát H.17 và nêu số đo góc vuông, góc nhọn, góc tù. * Củng cố qua bài tập 14 (sgk : tr 79) . I. Đo góc : Cách đo (sgk : tr 76). Nhận xét: - Mỗi góc có một số đo. - Số đo của góc bẹt là 1800. - Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800. * Chú ý : sgk. II. So sánh hai góc : – Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng . Vd: So sánh các góc ở H.14,15sgk ta có các ký hiệu : = . > hay < . III. Góc vuông , góc nhọn, góc tù : - Góc có số đo bằng 900 là góc vuông. Ký hiệu: 1v. - Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn. - Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù. Củng cố: Ngay sau mỗi phần bài tập có liên quan lý thuyết vừa học . Kể tên các loại góc đã học. Hướng dẫn học ở nhà : – Học bài .Vận dụng giải tương tự các BT 15, 16, 17 (sgk : tr 80). SBT: 11,12tr 54. – Chuẩn bị bài 4 “ Khi nào thì + = ?” Tuần: 22 Tiết: 18 Bài 4 : KHI NÀO THÌ ? Mục tiêu : 1/ Kiến thức Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì . Biết định nghĩa hai góc phụ nhau , bù nhau , kề nhau , kề bù . 2/ Kĩ năng : – Kỹ năng cơ bản : Nhận biết hai góc phụ nhau , bù nhau , kề nhau , kề bù . Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại. 3/ Thái độ : Vẽ , đo cẩn thận , chính xác . Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước. Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: – Thế nào là góc vuông , góc nhọn, góc tù ? – Vẽ góc nhọn bất kỳ và đo góc vừa vẽ ? Dạy bài mới : Hoaït ñoäng cuûa GV vaø HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Khi nào thì ? GV : Sử dụng hình vẽ (sgk : tr 81) , H.13 hướng dẫn thực hiện ?1 theo trình tự của đề bài . HS : Đo các góc xOy , yOz , xOz . – So sánh : với . – Rút ra kết luận : = . GV : Khẳng định lại nhận xét sgk. HĐ2 : Vận dụng kiến thức * Củng cố qua bài tập 18 (sgk : 82) . ? Vẽ 3 tia chung gốc Ox, Oy , Oz sao cho Oy nằm giữa hai tia còn lại . Phải làm thế nào để chỉ đo hai lần mà biết được số đo 3 góc xOy , yOz và xOz ? Có mấy cách thực hiện như thế ? HĐ3 : Nhận biết hai góc kề nhau , bù nhau , phụ nhau: HS đọc sgk -> HS hoạt động nhóm. ? Thế nào là hai góc kề nhau ? Vẽ hai góc kề nhau ? GV : Chú ý xác định cạnh chung với hai góc kề nhau . ? Thế nào là hai góc phụ nhau ? Tính số đo của góc phụ với góc 300 . ? Thế nào là hai góc bù nhau ? Tính số đo của góc bù với góc 600 ? HĐ4 : Nhận biết hai góc kề bù ? Vẽ hai góc kề bù ? * Củng cố qua bài tập ?2 Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu ? I. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz ? x z y a) O H.23 z b) O x y – Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì . – Ngược lại nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. II. Hai góc kề nhau , phụ nhau, bù nhau , kề bù : 330 1470 b) H.24 O z x y a) – Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung . – Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900 . – Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800 . – Hai góc vừa kề nhau , vừa bù nhau là hai góc kề bù . Củng cố: – Bài tập 19 (sgk : tr 82) . Tính góc yOy’ dựa vào định nghĩa hai góc kề bù . – Bài tập 23 (sgk : tr 24) . Tính số đo x của góc PAQ dựa vào định nghĩa góc tù , hai góc kề nhau . Hướng dẫn học ở nhà : – Học bài . Hoàn thành bài tập 20, 21 , 22 (sgk : tr 82) tương tự các bài đã giải . – Chuẩn bị bài 5 “ Vẽ góc cho biết số đo” . Tuần: 23 Tiết: 19 LUYỆN TẬP Tieát 20 LUYEÄN TAÄP I.- Muïc tieâu : 1./ Kieán thöùc cô baûn : - Hoïc sinh nhaän bieát vaø hieåu ñöôïc, neáu tia Oy naèm giöõa 2 tia Ox , Oz thì + = vaø ngöôïc laïi. - Hoïc sinh phaân bieät ñöôïc hai goùc phuï nhau , buø nhau , keà nhau , hai goùc keà buø 2./ Kyõ naêng cô baûn : - Reøn kyõ naêng veõ thaønh thaïo, caån thaän, chính xaùc. Lyù luaän vöõng chaéc khi giaûi baøi taäp 3./ Thaùi ñoä : - Veõ , ño caån thaän , chính xaùc II.- Phöông tieän daïy hoïc : Saùch giaùo khoa , thöôùc thaúng , thöôùc ño goùc , eâke, compa . III.- Hoaït ñoäng treân lôùp : 1./ OÅn ñònh : Lôùp tröôûng baùo caùo só soá 2./ Kieåm tra baøi cuõ : - HS 1: Khi naøi thì + = ? Söûa baøi 18 trang 82 SGK - HS 2: Theá naøo laø hai goùc keà nhau? Phuï nhau? Buø nhau? Keà buø? 3./ Luyeän taäp: Giaùo vieân Hoïc sinh Baøi ghi - Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc ñeà, phaân tích ñeå tìm ra lôøi giaûi - Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc ñeà, phaân tích ñeå tìm ra lôøi giaûi - Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc ñeà, phaân tích ñeå tìm ra lôøi giaûi Veõ laïi hình SGK vaø laøm baøi Veõ laïi hình SGK vaø laøm baøi Veõ laïi hình SGK vaø laøm baøi Baøi 19/82 SGK 120o Vì hai goùc xoy vaø yoy’ laø hai goùc keà buø. Neân + = 180o = 180o – = 180o – 120o = 60o Baøi 20/82 SGK 60o Do = 60o neân = = . 60o = 150 Vì tia OI naèm giöõa hai tia OA, OB Neân: + = = – = 60o – 15o = 45o Baøi 23/83 SGK 58o 33o - Hai tia AM vaø AN ñoái nhau Neân: + = 180o = 180o – = 180o – 33o = 147o Vì tia AQ naèm giöõa hai tia AN vaø AP Neân: + = = – = 147o - 58o = 89o 4 ./ Cuûng coá : - Khi naøo thì + = - Theá naøo laø hai goùc keà nhau , phuï nhau , buø nhau , keà buø 5 ./ Daën doø : - Laøm baøi taäp 16, 17, 18 trang 55 SBT Tuần: 24 Tiết: 20 Bài 5 : VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO I Mục tiêu : 1/ Kiến thức Trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox , bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = m0 ( 0 < m < 180 ). 2/ Kĩ năng : – Kĩ năng cơ bản :Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc 3/ Thái độ : – Thái độ : Đo, vẽ cẩn thận , chính xác . Chuẩn bị : – Sgk , thước thẳng , thước đo góc . Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: – Thế nào là hai góc kề nhau , phụ nhau , bù nhau , kề bù . – Aùp dụng vào bài tập 21 (sgk : tr 82) . Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Vẽ góc xOy có số đo bằng 500 . GV : hướng dẫn theo trình tự sgk . - Vẽ một tia Ox tùy ý - Yêu cầu HS thực hiện các bước tiếp theo , chú ý nêu rõ cách vẽ . ? Có thể vẽ được bao nhiêu tia Oy trên nữa mặt phẳng xác định đối với câu hỏi trên ? - Chốt lại tương tự nhận xét sgk . - HS làm ví dụ 2 * Củng cố qua bài tập 24 (sgk : tr 84) . HĐ2 : Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng : - Cho ví dụ tương tự sgk - Vẽ tia Ox tùy ý . – Yêu cầu HS thực hiện các bước tiếp theo như HĐ1 . ? Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? ? Qua hình vẽ trên ta có nhận xét gì về tia nằm giữa ? I. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng : Vd1 : Cho tia Ox . Vẽ góc xOy sao cho = 500 . – Cách vẽ : (sgk : tr 83). * Nhận xét : Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox , bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = m0 ( 0 < m < 180 ). Vd2 :Vẽ góc IKM có số đo bằng 1350 II. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng : Vd3 : Cho tia Ox . Vẽ 2 góc xOy và xOz trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chưa tia Ox sao cho , .Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? * Nhận xét : Tương tự (sgk : tr 84) Củng cố: Hướng dẫn các bài tập 26c , d ; 27 ; 28 ( sgk : tr 84, 85) . Hướng dẫn học ở nhà : – Học bài . Hoàn thành các bài tập còn lại tương tự . – Chuẩn bị bài 6 “ Tia phân giác của góc” Tuần: 25 Tiết: 21 Bài 6 : TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC Mục tiêu : 1/ Kiến thức : Hiểu tia phân giác của góc là gì ? Hiểu đường phân giác của góc là gì ? 2/ Kĩ năng : – Kỹ năng : Biết vẽ tia phân giác của góc . 3/ Thái độ : – Thái độ : Cẩn thận , chính xác khi đo , vẽ gấp giấy . Chuẩn bị : – Thước thẳng , thước đo góc . Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: a/ Trên nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy sao cho góc xOy có số đo bằng 1200, vẽ tia Oz sao cho góc xOz bằng 600 . b/ Tính số đo góc zOy . Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Giới thiệu tia phân giác của một góc là gì ? GV : Sử dụng bài tập phần kiểm tra bài cũ . – Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? – So sánh số đo và ? à Tia Oz là tia phân giác của góc xOy khi: - Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy - = à Giới thiệu định nghĩa tia phân giác của một góc . HĐ2 : Cách vẽ tia phân giác của một góc : - Vận dụng vẽ góc khi biết số đo, hướng dẫn cách vẽ tia phân giác của một góc. - GV nêu vd -> Hướng dẫn HS làm. ? Theo đề bài ta cần thực hiện điều gì trước khi vẽ tia phân giác ? - Như vậy khi trình bày bài làm ta cần tính số đo góc trước . GV : Hướng dẫn cách 2 (xếp giấy ) như sgk ? Ta có thể vẽ được bao nhiêu tia Oz như thế ? -> Rút ra nhận xét. HĐ3 : Củng cố ý nghĩa đường phân giác , tia phân giác : - Thực hiện các yêu cầu : ? Vẽ tia phân giác của góc bẹt , xác định điểm thuộc tia phân giác đã vẽ ? ? Góc bẹt có mấy tia phân giác ? - Hai tia phân giác của góc bẹt tạo thành đường thẳng gọi là đường phân giác . ? Thế nào là đường phân giác của một góc - Phân biệt đường phân giác và tia phân giác . I. Tia phân giác của một góc là gì ? O y z x – Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau . O x z y 320 320 II. Cách vẽ tia phân giác của một góc Vd : Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 640 . – Cách 1 : dùng thước đo góc . – Cách 2 : xếp giấy . * Nhận xét : Mỗi góc (không phải là góc bẹt ) chỉ có một tia phân giác . III. Chú ý : – Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó. m x O n y Đường thẳng mn là đường phân giác của góc xOy. y O n x m Củng cố: – Bài tập 30 (sgk : tr 87) : Chú ý vẽ trên nữa mặt phẳng , xác định tia phân giác theo định nghĩa . – Bài tập 32 : Cách ghi khác của định nghĩa tia phân giác của góc ( câu c, d : dạng ký hiệu của định nghĩa tia phân giác của góc ) . Hướng dẫn học ở nhà : – Học bài . Làm các BT còn lại tương tự. – Chuẩn bị bài tập “ Luyện tập” (sgk : tr 87) . Tuần: 26 Tiết: 22 LUYỆN TẬP Mục tiêu : 1/ Kiến thức – Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc . 2/ Kĩ năng : – Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về tính góc , kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập . – Rèn luyện kỹ năng vẽ hình . 3/ Thái độ : Chuẩn bị : – Thước thẳng , thước đo góc . Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: – Định nghĩa tia phân giác của góc ? Bài tập áp dụng: 31 sgk . Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Củng cố hai góc kề bù , tính số đo góc liên quan đến tia phân giác : - Hướng dẫn HS vẽ hình theo thứ tự yêu cầu của đề bài . - Yêu cầu HS đánh cung xác định các góc bằng nhau và góc phải tìm số đo . ? Để tính ta cần phải làm gì ? HĐ2 : Củng cố khái niệm góc bẹt : GV : Hướng dẫn vẽ hình theo “giả thiết” . GV : Thế nào là góc bẹt ? GV : Nhận xét đặc điểm tia phân giác của góc bẹt . GV : Phân tích tương tự như HĐ1 , kết luận mối quan hệ tia phân giác hai góc kề bù . HĐ3 : Củng cố cách vẽ tia phân giác của góc và tính số đo . GV : Hướng dẫn thực hiện các bước tương tự như trên . GV : Xác định nữa mặt phẳng có bờ chứa tia nào ? GV : Cần thực hiện như thế nào để tính số đo góc mOn . BT 33 (sgk : tr 87 ). = 1800 – 1300 = 500(hai góc kề bù ) mà (Ot là tia phân giác của góc xOy ) BT 35 (sgk : tr 87) . BT 36 (sgk : tr 87) . . . Củng cố: – Ngay mỗi phần bài tập có liên quan . Hướng dẫn học ở nhà : – Hoàn thành các bài tập còn lại ở sgk tương tự . – Chú ý tia phân giác của góc , góc bẹt . Muốn chứng chứng tia phân giác của một góc phải kiểm tra những điều kiện nào ? – Chuẩn bị tiết thực hành ngoài trời , Bài 7 “ Thực hành đo góc trên mặt đất “ Tuần: 27 Tiết: 23 Bài 7 : THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT Mục tiêu : 1/ Kiến thức – HS hiểu được cấu tạo của giác kế . 2/ Kĩ năng : – Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất . 3/ Thái độ : – Giáo dục ý thức tập thể , kỷ luật và biết thực hiện những qui định về kỹ năng thực hành cho HS . Chuẩn bị : – Bộ thực hành : 1 giác kế , 2 cọc tiêu dài 1.5 m(có đầu nhọn) hay cọc có đế đứng thẳng , 1 cọc tiêu ngắn 0,3 cm, búa đóng . – Dụng cụ HS tương tự GV . Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Giáo viên giới thiệu công dụng của từng dụng cụ : – Cấu tạo giác kế : + Đĩa tròn . + Cấu tạo mặt đĩa tròn . + Tác dụng của dây dọi treo dưới tâm đĩa tròn . GV : Củng cố công dụng từng dụng cụ . – Giác kế dùng để làm gì ? – Miêu tả cấu tạo của giác kế ? – Công dụng của thanh quay , cọc tiêu ? HĐ2 : Thực hiện mẫu các bước đo góc như hướng dẫn sgk : tr 88 . GV : Kiểm tra nhận biết của HS ở các bước thực hiện . HS : Nghe giảng . HS : Đo góc trên mặt đất . – Tương tự sgk . HS : Cọc tiêu xác định “độ lớn” của góc , thanh quay xác định vị trí 00 và vị trí cuối cùng giới hạn góc cần đo . HS : Nghe giảng và trình bày lại các bước cơ bản như sau : – Đặt giác kế đúng yêu cầu – Đưa thanh quay về vị trí 00 và quay đĩa sao cho khe và cọc tiêu thẳng hàng với A . – Cố định đĩa , quay cọc tiêu tương tự với B . – Đọc kết quả . I. Dụng cụ đo góc trên mặt đất : – Tương tự (sgk : tr 88) . – Các dụng cụ cần thiết như phần chuẩn bị . II. Cách đo góc trên mặt đất – Thực hiện 4 bước cơ bản như sgk : tr 88, 89 . Tuần: 28 Tiết: 24 Bài 7 : THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT Hoạt động của GV và HS Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HĐ3 : GV chọn vị trí thực hành . – Tổ chức chia nhóm theo tổ và tiến hành các bước đo như đã hướng dẫn . – Báo cáo kết quả thực hành theo mẫu . HS : Nhận dụng cụ thực hành theo nhóm . – Phân công thực hiện như yêu cầu của GV . – Ghi mẫu báo cáo thực hành theo mỗi nhóm . BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH Tổ : ………. Lớp :…………. 1. Dụng cụ : 2. Ý thức kỷ luật : 3. Kết quả các phép đo : 4. Tự đáng giá xếp loại : Củng cố: – Nhận xét những mặt đạt được và chưa đạt của HS , thu các báo cáo thực hành và chấm điểm . – Kiểm tra , củng cố , sửa chữa lỗi khi thực hiện các thao tác thực hành . Hướng dẫn học ở nhà : – Chuẩn bị compa và xem trước bài 8 “ Đường tròn “ Tuần: 29 Tiết: 25 Bài 18 : ĐƯỜNG TRÒN Mục tiêu : 1/ Kiến thức : + Hiểu đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ? + Hiểu cung , dây cung , đường kính , bán kính . 2/ Kĩ năng : – Kỹ năng cơ bản : + Sử dụng compa thành thạo . + Biết vẽ đường tròn , cung tròn . + Biết giữ nguyên độ mở của compa . 3/ Thái độ : – Thái độ : Vẽ hình , sử dụng compa cẩn thận, chính xác . Chuẩn bị : – Sgk , thước thẳng , compa . Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Nhận biết và vẽ đường tròn , hình tròn : GV : Bằng thao tác vẽ các điểm cách đều một điểm cho trước , giới thiệu định nghĩa đường tròn . – Đường tròn tâm O , bán kính R là gì ? GV : Giới thiệu điểm nằm trên , trong , ngoài đường tròn . GV : Kiểm tra lại nhận biết của HS bằng một vài điểm có tính chất tương tự . GV : Hãy đo độ dài OM = ? – OM là bán kính đúng hay sai ? GV : Tương tự so sánh ON, OP với OM ? GV : Ra câu hỏi kiểm tra ngược , so sánh khoảng cách cho biết điểm đó thuộc hay không thuộc đường tròn . GV : Giới thiệu định nghĩa hình tròn : GV : Giới thiệu như sgk , kiểm tra một điểm có nằm trong (thuộc) hình tròn không ? HĐ2 : Nhận biết và vẽ cung tròn , dây cung : GV : Vẽ H.44, 45 (sgk : tr 90) . GV : Cung tròn là gì ? dây cung là gì ? GV : Chốt lại vấn đề , giới thiệu định nghĩa tương tự sgk . HĐ3 : Giới thiệu công dụng khác của compa : so sánh hai đoạn thẳng . GV : Thực hiện các thao tác như sgk trong việc sử dụng compa so sánh hai đoạn thẳng , kết hợp đo độ dài đoạn thẳng . HS : Quan sát thao tác vẽ hình . HS : Phát biểu định nghĩa tương tự sgk : tr 89 . – Vẽ H. 43a, b . HS : Xác định trên H.43a điểm có tính chất như GV yêu cầu . HS : Thực hiện việc đo độ dài và trả lời câu hỏi . HS : ON < OM OP > OM. HS : Nghe giảng và trả lời câu hỏi kiểm tra của GV . HS : Vẽ H. 44, 45 (sgk : tr 90) . HS : Quan sát hình vẽ và trả lời theo nhận biết ban đầu . HS : Đọc phần giới thiệu sgk : tr 90, 91 . HS : Nghe giảng và dự đoán các thực hiện các thao tác . I. Đường tròn và hình tròn : 1. Đường tròn : – Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R , K/h : (O; R) . Vd : Đường tròn tâm O . bán kính OM = 1,7cm . Trên H. 43b ta có : - M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn . - N là điểm nằm bên trong đường tròn - P là điểm nằm bên ngoài đường tròn . 2. Hình tròn : – Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó . II. Cung và dây cung : – Hai điểm nằm trên đường tròn chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần là một cung tròn . – Đoạn thẳng nối hai điểm ấy được gọi là dây cung . – Dây cung đi qua tâm O là đường kính . – Đường kính dài gấp đôi bán kính . III. Một công dụng khác của compa : – Người ta dùng compa để vẽ đường tròn , ngoài ra còn dùng compa để so sánh các đoạn thẳng , đặt các đoạn thẳng . Củng cố: – Bài tập 38 , 39 , 40c (sgk : tr 90, 91 , 92). Hướng dẫn học ở nhà : – Học lý thuyết như phần ghi tập . – Hoàn thành các bài tập còn lại ở sgk tương tự các bài đã giải . Tuần: 30 Tiết: 26 Bài 9 : TAM GIÁC Mục tiêu : 1/ Kiến thức : Định nghĩa tam giác . Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ? 2/ Kĩ năng : – Kỷ năng cơ bản : Biết vẽ tam giác . Biết gọi tên và ký hiệu tam giác . Nhận biết điểm nào nằm bên trong và bên ngoài tam giác . 3/ Thái độ : Chuẩn bị : – Sgk , thước tẳng , thước đo góc, compa . Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: – Định nghĩa đường tròn ? Vẽ (O; 2cm) ? Hình tròn là gì ? – Xác định cung tròn , vẽ đường kính AB của (O; R) ? Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Hình thành khái niệm tam giác : –Tam giác ABC là gì ? – Có mấy cách đọc tên tam giác ABC ? – Hãy viết các ký hiệu tương ứng ? GV : Giới thiệu tam giác có ba đỉnh . GV : Hoạt động tương tự với cạnh , và góc của tam giác (chú ý các cách đọc khác nhau, cách thường sử dụng ) . HĐ2 : Củng cố khái niệm tam giác : – Hướng dẫn bài tập 43, 44 (sgk : tr 94, 95) . HĐ3 : Nhận biết điểm nằm trong , nằm ngoài tam giác GV : Vì sao điểm M được gọi là điểm nằm trong tam giác ? – Yêu cầu HS xác định điểm tương tự . GV : Vì sao N được gọi là điểm nằm ngoài tam giác ABC ? GV : Củng cố qua BT 46a (sgk : tr 95) . HĐ4 : Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh : GV : Hướng dẫn : - Vẽ đoạn BC = 4 cm . - Vẽ điểm vừa cách B 3 cm , cách C 2 cm. -Đo góc BAC của tam giác ABC vừa vẽ . HS : Quan sát H.53 (sgk : 94) và trả lời câu hỏi theo nhận biết ban đầu . HS : Định nghĩa như sgk . HS : Đọc tên theo 6 cách khác nhau . – Viết ký hiệu như ví dụ . HS : Xác định ba đỉnh của tam giác . HS : Hoạt động tương tự như trên . HS : Thực hiện việc điền vào chỗ trống dựa theo định nghĩa tam giác . HS : Quan sát H. 53 và trả lời câu hỏi tương tự phần định nghĩa (sgk : tr 94) . HS : Thực hiện tương tự như trên . HS : Vẽ tam giác như hướng dẫn HĐ1 , xác định điểm M nằm trong tam giác ……. HS :

File đính kèm:

  • docH6-HK2.doc