I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Nắm vững khái niệm hai đơn thức đồng dạng và biết cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng
2.Kỹ năng : Nhận biết các đơn thức đồng dạng. Thành thạo cộng , trừ các đơn thức đồng dạng.
3.Thái độ : Giáo dục tư duy linh hoạt khi nhận biết hai đơn thức đồng dạng.
II. CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của giáo viên:
+Phương tiện dạy học:Bảng phụ ghi sẵn ?1;?2 bài tập 18 SGK.
+Phương pháp dạy học:Nêu và giải quyết vấn đề,phát vấn đàm thoại.
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn.
2.Chuẩn bị cúa học sinh:
+Ôn tập các kiến thức: Khái niệm đơn thức.
+Dụng cụ:Bảng nhóm.
9 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Học kỳ II - Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22-02- 2011 Ngày dạy:26-02-2011
Tuần :27
Tiết 55 : §4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Nắm vững khái niệm hai đơn thức đồng dạng và biết cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng
2.Kỹ năng : Nhận biết các đơn thức đồng dạng. Thành thạo cộng , trừ các đơn thức đồng dạng.
3.Thái độ : Giáo dục tư duy linh hoạt khi nhận biết hai đơn thức đồng dạng.
II. CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của giáo viên:
+Phương tiện dạy học:Bảng phụ ghi sẵn ?1;?2 bài tập 18 SGK.
+Phương pháp dạy học:Nêu và giải quyết vấn đề,phát vấn đàm thoại.
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn.
2.Chuẩn bị cúa học sinh:
+Ôn tập các kiến thức: Khái niệm đơn thức.
+Dụng cụ:Bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số,tác phong HS.
2.Kiểm tra bài cũ: (6')
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Điểm
a) Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ về đơn thức bậc 4 với các biến là x, y, z .
b) Tính giá trị của đơn thức
a) Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, hoặc 1 biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
Ví dụ: 8xy2z
b) Giá trị của biểu thức
là 5.(-1)2.
5
5
a) Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ? Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào?
b) Viết đơn thức sau dưới dạng thu gọn rồi xác định phần hệ số, phần biến, bậc của đơn thức :
a) Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
-Muốn nhân hai đơn thức ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.
b) = 2x3y3z
Hệ số là 2; phần biến là x3y3z; bậc là 7
5
5
GV cho hs tự nhận xét đánh giá
GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm rồi đưa ra lời giải đầy đủ trên bảng phụ.
3.Giảng bài mới :
a) Giới thiệu bài: (1')Ta đã biết nhân hai đơn thức ta được một đơn thức còn cộng hai đơn thức thì như thế nào, có luôn cộng được không ? Trường hợp nào thì cộng được và cộng như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ trả lời chúng ta các câu hỏi đó
b) Tiến trình bài dạy:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’
HĐ1: Đơn thức đồng dạng
-Treo bảng phụ ghi sẵn bài ?1
Yêu cầu : Nhóm 1+3 làm câu a
Nhóm 2 + 4 làm câu b
-Nhận xét kết quả của các nhóm, sửa sai
- Giới thiệu : Các đơn thức của nhóm 1 và 3 được gọi là các đơn thức đồng dạng
-Các đơn thức của nhóm 2 và 4 là các đơn thức không đồng dạng
- Đơn thức đồng dạng là đơn thức như thế nào ?
Củng cố :
- Tìm hai đơn thức đồng dạng với đơn thức x3y2z2
Bài ? 2: ( Bảng phụ )
+ Treo bảng phụ
+ Nhận xét , kết luận.
Các đơn thức sau có đồng dạng hay không ?
a. x2y và yx2
b. x2 và x3
c. 2xyzx2 va ø5 x2yzx
-Chú ý :
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng
-Vận dụng kiến thức trên vào các dạng bài tập như thế nào?
-Thảo luận nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn,chẳng hạn :
a) 2x2yz , - 2x2yz , 4x2yz
b) x3y2 , - xy2z2 , 2xyz
- Nghe thông báo của giáo viên về các đơn thức đồng dạng và các đơn thức không đồng dạng
- Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
3x3y2z2 , - 2 x3y2z2
+ HS trả lời miệng
Bạn Sơn nói đúng 0,9xy2 và 0,9xy2 là hai đơn thức đồng dạng
- HS: trả lời miệng
a) Ñoàng daïng
b) khoâng ñoàng daïng
c) sau khi thu goïn thì hai ñôn thöùc naøy ñoàng daïng
1- Ñôn thöùc ñoàng daïng :
Hai ñôn thöùc ñoàng daïng laø hai ñôn thöùc coù heä soá khaùc 0 vaø coù cuøng phaàn bieán
Vd: 2x3y2 , - 5x3y2
x3y2 laø ñôn thöùc ñoàng daïng
Chuù yù : Caùc soá khaùc 0 ñöôïc coi laø caùc ñôn thöùc ñoàng daïng
7’
7’
6’
HĐ2: Luyện tập
1)
Bài 15 SGK
+ Treo bảng phụ ghi đề bài 15
+ Gọi HS đọc nội dung đề bài
Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng?
xy2; -2xy2 ; x2y; xy
2) Tìm các đơn thức đồng dạng với nhau trong các đơn thức sau:
a)2xy; 9y2 ; 2y; 5xy; 4xyp
b) 2p; 3pq; 5q; 4pq;
c) 2x; 3xy; 6a; 2x2; 3a
d) 4x2; 6x2; 6; 6x; 6a; x2; -15
+ GV nhận xét, bổ sung, sửa sai.
3) Tìm các đơn thức không đồng dạng với các đơn thức khác trong các đơn thức sau:
a) 5x2; 3a x2; -2x2; 0,5x; -7x2 ( a là hằng số)
b) 7yz; -5yz; 6bcyz; 0,5yz; 2y ; 3yz ( b,c là hằng số)
c) 3x2yz; -2x2 y2x; 62x2y2x;
-25 x2y2x; 1,3 x2y2x
+ HS lên bảng trình bày:
Nhóm các đơn thức đồng dạng:
+; x2y
+ xy2; -2xy2 ;
+xy
+2HS lên bảng:
a) 2xy; 5xy
b)3pq;4pq
c)khơng cĩ.
d)4x2; 6x2; x2
+ HS trình bày miệng:
a)0,5x
b)2y
c)3x2yz
Luyện tập
1)Bài 15 SGK
+; x2y
+ xy2; -2xy2 ;
+xy
2) các đơn thức đồng dạng với nhau trong các đơn thức sau:
a) 2xy; 5xy
b)3pq;4pq
c)khơng cĩ.
d)4x2; 6x2; x2
3)các đơn thức không đồng dạng với các đơn thức khác
a) 0,5x
b) 2y
c) 3x2yz
4. Dặn dò HS chuan bị cho tiết học tiếp theo:(2’ )
Về nhà : + Học bài theo cách ghi ở vở và kết hợp với sách giáo khoa
+ - Làm các bài tập :
- Đọc trước mục cộng , trừ các đơn thức đồng dạng tiết sau học
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
Ngày soạn:28.02.2009 Ngày dạy:05-03- 2011
Tiết 56
§4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG (tt)
I . MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Hiểu được thế nào là cộng trừ hai đơn thức đồng dạng
2. Kỹ năng : Hs có kỹ năng nhận dạng nhanh các đơn thức đồng dạng và thực hiện cộng trừ các đơn
thức đồng dạng.
3.Thái độ:Hứng thú ham thích thực hành cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
II. CHUẨN BỊ :
Chuẩn bị của GV:
+Phương tiện dạy học:Thước thẳng, bảng phụ ghi bài 18/sgk, phấn màu.
+Phương pháp dạy học:Nêu và giải quyết vấn đề, phát vấn đàm thoại.
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân,thảo luận nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn.
2.Chuẩn bị củaHS:
+Ôn tập các kiến thức:Khái niệm hai đơn thức đồng dạng, cách cộng trừ hai đơn thức đồng dạng.
+Dụng cụ:Thước,sgk.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lóp : (1’ )Kiểm tra sỉ số,tác phong HS.
2.Kiểm tra bài cũ : (5’ )
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Điểm
Đơn thức đồng dạng là gì?
Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng?
xy2; -2xy2 ; x2y; xy
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
Nhóm các đơn thức đồng dạng:
+; x2y
+ xy2; -2xy2 ;
+xy
5
5
GV cho hs tự nhận xét đánh giá
GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm rồi đưa ra lời giải đầy đủ trên bảng phụ.
3. Giảng bài mới :
a)Giới thiệu bài;(1’) Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta thực hiện theo qui tắc nào?
b)Tiến trình bài dạy :
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’
HĐ1:Cộng trừ các đơn thức đồng dạng .
- Tính nhanh: 2.72. 5 +1. 72.25
- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép cộng hai thức đồng dạng
- VD1: Tính
2x2y + x2y = ( 2+1) x2y = 3x2y
Ta có 3x2ylà tổng của hai đơn thức 2x2y và x2y
+ Hai đơn thức này là 2 đơn thức như thế nào ?
-VD2: Tính
3xy2- 7xy2 = ( 3- 7 ) xy2 = - 4xy2
Ta nói - 4xy2 là hiệu của đơn thức 3xy2 và 7xy2
-Rút ra quy tắc ? Muốn cộng (trừ ) hai đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
-Nhấn mạnh: Muốn cộng (trừ ) hai đơn thức đồng dạng,ta cộng (trừ) các hệ số và giữ nguyên phần biến .
Củng cố :
Bài tập ?3
Tính tổng của 3 đơn thức đồng dạng sau : xy3 ; 5xy3 ; - 7xy3
- Cho HS: thảo luận nhóm và gọi đại diện các nhóm lên thực hiện
Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ta có :
(2+1) 72 . 25 = 3. 72. 25
- HSø làm vào vở
-Đây là hai đơn thức đồng dạng
- Muốn cộng (trừ ) hai đơn thức đồng dạng,ta cộng (trừ) các hệ số và giữ nguyên phần biến .
-Kết quả nhóm:
Hs: xy3+5xy3 – 7xy3=
= (1+5-7) xy3= - xy3
2- Cộng trừ các đơn thức đồng dạng :
Quy tắc :
Muốn cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ ) các hệ số và giữ nguyên phần biến
Ví dụ:
xy3+5xy3 – 7xy3=
= (1+5-7) xy3= - xy3
7’
8’
7’
HĐ2 : Củng cố – luyện tập
1. Bài tập 16: (sgk)
Tìm tổng của 3 đơn thức sau :
25xy2 ; 55xy2 ; 75xy2
Gv:cho hs nhận xét đánh giá bài làm của bạn
+ Nhận xét , sửa sai
2. Bài 17 SGK:
Tính giá trị của biểu thức sau tại x =1 ; y= -1
- Trước tiên ta phải làm gì?
- Có cách làm nào nhanh hơn hay không?
-Nhâïn xét gì về hai đơn thức:
?
- Từ đó hãy tính giá trị của biểu thức tại x =1 ; y= -1?
3. Bài 18 SGK
Đề bài ( Bảng phụ)
+ Gọi HS đọc đề bài
+ Cho HS hoạt động nhóm
+ Nhận xét kết quả của các nhóm, sửa sai
+ GV giới thiệu thêm về tiểu sử của LÊ VĂN HƯU
- HS lên bảng trình bày :
25xy2 + 55xy2 + 75xy2 =
= (25+55+75)xy2= 155xy2
- Nhận xét bài làm của bạn
- Thay x =1 ; y= -1 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính
-HS phát hiện:
đồng dạng. ta thu gọn biểu thức:
=
-HS lên bảng tính được giá trị của biểu thức tại x =1 ; y= -1 là
+ Các nhóm thảo luận theo kỷ thuật khăn trải bàn
+ Kết quả nhóm:
LÊ VĂN HƯU
+ Đại diện các nhóm bổ sung , + Nhận xét
Luyện tập
1> Bài tập 16: (sgk)
25xy2 + 55xy2 + 75xy2
= (25+55+75)xy2
= 155xy2
2> Bài 17 SGK:
=
Thay x =1 ; y= -1 vào biểu thức, ta có:
Vậy giá trị của biểu thức tại x =1 ; y= -1 là
3> Bài 18 SGK
+ Kết quả :
LÊ VĂN HƯU
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(2’ )
- Về nhà : + Học bài theo cách ghi ở vở và kết hợp với sách giáo khoa
+ Làm các bài tập 19;20;21;22;23 sgk
HD: Dựa vào cách tính giá trị của một biểu thức đại số tại các giá trị cho trước của biến
- Tiết sau luyện tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
2.Kỹ năng : Tính giá trị của biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
3.Thái độ : Giáo dục tư duy linh hoạt, nhạy bén khi tính tổng các đơn thức đồng dạng và tìm bậc của đơn thức.
II. CHUẨN BỊ :
Chuẩn bị của GV:
+Phương tiện dạy học:Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
+Phương pháp dạy học:Nêu và giải quyết vấn đề, phát vấn đàm thoại.
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân.
2.Chuẩn bị củaHS:
+Ôn tập các kiến thức:Khái niệm hai đơn thức đồng dạng, cách cộng trừ hai đơn thức đồng dạng.
+Dụng cụ:Thước,sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sỉ số,tác phong HS.
2.Kiểm tra bài cũ: (5')
ĐT
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Điểm
- Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ?
- Tính : -5 -
Để cộng (hay trừ ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến .
-5-
=
3.Giảng bài mới :
a) Giới thiệu: (1')Vận dụng các kiến thức về đơn thức đồng dạng vào việc giải các bài tập như thế nào? Hôm nay ta tiến hành luyện tập.
b) Tiến trình bài dạy:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
30’
HĐ 1: Luyện tập:
Bài 19 / 36 SGK
GV: gọi một HS đứng tại chỗ đọc to đe àbài.
H: Muốn tính giá trị biểu thức tại x = 0,5 ; y = -1 ta làm thế nào ?
GV: yêu cầu HS thực hiện
GV: nhận xét
H: còn cách tính nào khác nhanh hơn không ?
GV: yêu cầu HS lên bảng thực hiện.
GV: nhận xét
Bài 22 / 36 SGK
GV: gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
H: Muốn tính tích các đơn thức ta làm thế nào ?
GV: thế nào là bậc của đơn thức ?
GV: gọi hai HS lên bảng trình bày
GV: nhận xét
Bài 23/ 36 SGK
GV: treo bảng phụ bài 23, yêu cầu HS điền kết quả thích hợp vào ô trống.
GV: nhận xét, lưu ý HS có thể có nhiều kết quả.
HS: đọc to đề bài
HS: ta thay các giá trị của x và y vào biểu thức rồi tính.
HS: lên bảng thực hiện
HS: nhận xét
HS: biến đổi x = 0.5 = rồi thay vào biểu thức.
HS: thực hiện
HS: nhận xét
HS: đọc to đề bài
HS: muốn nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau, nhân các phần biến với nhau.
HS: bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
Cả lớp làm bài vào vở
HS: hai em lên bảng làm bài
HS: nhận xét bài làm của bạn.
HS: lần lượt lên bảng điền vào ô trống.
HS: nhận xét
Bài 19 / 36 SGK
Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức
- 2
= 16(0,5)2. (-1)5 – 2(0,5)3. (-1)2
= 16. 0,25. (-1) – 2. 0,125. 1
= -4 – 0,25
= - 4,25
Cách khác:
Thay x = và y= -1 vào biểu thức
- 2
= 16.
= 16.
=
=
Bài 22 / 36 SGK
a)
=
=
Đơn thức có bậc 8.
b)
=
=
Đơn thức có bậc 8.
Baøi 23/ 36 SGK
2x2y
a) = 5x2y
-8xy
-5x2
b) - 2x2 = -7x2
c) + 5xy = -3xy
2x5
-4x5
3x5
d) + + = x5
2x5z
4x5z
e) + - x2z = 5x2z
7’
HÑ2: Toå chöùc troø chôi Toaùn hoïc
Luaät chôi: coù hai ñoäi chôi, moãi ñoäi coù 5 baïn,chæ coù moät vieân phaán chuyeàn tay nhau vieát.
- ba baïn ñaàu laøm caâu 1
- Baïn thöù 4 laøm caâu 2.
- Baïn thöù 5 laøm caâu 3.
Moãi baïn chæ ñöôïc vieát moät laàn. Ngöôøi sau ñöôïc pheùp chöõa baøi cuûa baïn lieàn tröùôc.
Ñoäi naøo laøm nhanh, ñuùng keát quaû, ñuùng luaät chôi, kæ luaät toát laø ñoäi thaéng.
GV: heát giôø GV vaø HS cuøng chaám keát quaû.
HS: nghe GV phoå bieán luaät chôi
HS: 10 HS xeáp thaønh hai ñoäi chuaån bò tham gia troø chôi.
HS: hai ñoäi tieán haønh chôi theo quy ñònh.
HS: caû lôùp theo doõi, kieåm tra.
Ñeà baøi:
Cho ñôn thöùc : -2x2y
1) Vieát 3 ñôn thöùc ñoàng daïng vôùi ñôn thöùc -2x2y.
2) Tính toång 3 ñôn thöùc ñoù.
3) Tính giaù trò cuûa ñôn thöùc vöøa tìm ñöôïc taïi x = -1 ; y = 1.
4.Hướng dẫn về nhà : (1’)
Bài tập 19; 20 ; 21; 22; 23 tr 12; 13 SBT
Đọc trước bài “Đa thức” tr 36
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
4
File đính kèm:
- Tuần 27.doc.doc