Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 39, 40

1. Mục tiêu :

a) Kiến thức : Tiếp tục cũng cố định lý pitago ( thuận và đảo )

b) Kĩ năng : Vận dụng thành thạo định lí pitago để giải quyết bài tập và một số bài toán ứng dụng thực tế .

c) Thái độ : Giáo dục cho hs lòng yêu thích bộ môn .

2. Chuẩn bị :

a) Giáo viên : bảng phụ , compa , êke .

b) Học sinh : bảng nhóm , thước kẻ , compa , êke , máy tính bỏ túi .

3. Các phương pháp dạy học :

Vấn đáp , đặt và giải quyết vấn đề .

4. Tiến trình :

4.1 Ổn định tổ chức : Ổn định lớp .

4.2 Bài tập cũ:

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 39, 40, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:39 LUYỆN TẬP ND : 10/2/07 Mục tiêu : a) Kiến thức : Tiếp tục cũng cố định lý pitago ( thuận và đảo ) b) Kĩ năng : Vận dụng thành thạo định lí pitago để giải quyết bài tập và một số bài toán ứng dụng thực tế . c) Thái độ : Giáo dục cho hs lòng yêu thích bộ môn . Chuẩn bị : a) Giáo viên : bảng phụ , compa , êke . b) Học sinh : bảng nhóm , thước kẻ , compa , êke , máy tính bỏ túi . 3. Các phương pháp dạy học : Vấn đáp , đặt và giải quyết vấn đề . Tiến trình : Ổn định tổ chức : Ổn định lớp . Bài tập cũ: GV: Nêu yêu cầu HS1: phát biểu định lí pitago ? Sửa bài tập 59 / 133 SGK ( 10 điểm ) HS2: Sửa bài tập 60 / 133 ( 10 điểm ) HS: nhận xét GV: đánh giá và ghi điểm . BT 59 /133 SGK B C 3cm A D 48cm Vvuông ABC có : AC2 = AD2+ CD2 ( đ/lí pi ta go ) CA2 = 482 + 362 AC2 = 3600 => AC = 60 ( cm ) BT 60 /133 SGK A B C H Vvuông AHC có : AC2 = AH2+ CH2 ( đ/lí pi ta go ) CA2 = 122 + 162 AC2 = 400 => AC = 20 ( cm ) Vvuông ABH có : BH2 = AH2+ AH2 ( đ/lí pi ta go ) BH2 = 132 - 122 BH2 = 25 => BH = 5 ( cm ) => BC = BH + HC = 5 + 16 = 12 ( cm ) Bài tập mới : Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV: gọi hs đọc đề BT 89 / 108 SBT HS: Một hs lên bảng vẽ hình ghi GT , KL Gv: gợi ý + theo GT ta có AC bằng bao nhiêu ? HS: AC = AH + HC = 9 ( cm ) Gv: Vậy tam giác vuông nào đã biết hai cạnh ? có thể tính được cạnh nào ? HS : Tam giác vuông ABH => AB = AC = 9 cm : AH 7 cm => tính BH => BC GV: đưa bảng phụ có vẽ hình 135 HS: Vẽ hình vào vở GV: gợi ý : + Ta lấy thêm các điểm H , I , K trên hình HS: một hs lên bảng tính . BT 89 / 108 SBT AH = 7 cm GT HC = 2 cm VABC cân KL Tính BC = ? VABC có AB = AC = 7 + 2 = 9 cm V vuông ABH có : BH2 = AB2 - AH2 ( đ/lí pi ta go ) = 92 - 72 = 32 => BH = ( cm ) V vuông ABH có : BC2 = BH2+ CH2 ( đ/lí pi ta go ) = 32 + 22 = 36 => BC = = 6 ( cm ) BT61/133SGK C H K H I V vuông ABI có : AB2 = AI2 + BI2 ( đ/lí pi ta go ) = 22 - 12 = 5 => BA = ( cm ) Kết quả AC = 5 , BC = Bài học knh nghiệm : Đối với bài toán thực tế để tìm khoảng cách giữa hai vị trí ta nên quy hình ảnh thực tế về dạng tam giác vuông . Hướng dẫn học sinh học ở nhà : - Xem lại các bài tập đã giải . - Làm BT 83 , 84 , 85 / 108 SBT . - Ôn tập : ba trường hợp bằng nhau của tam - đọc mục có thể em chưa biết . 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp: Hình thức: Tiết: 40 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG ND : 10/2/07 Mục tiêu : a) Kiến thức : Hs cần nắm được các trường hợp bằng nhhu của tam giác vuông. Biết vận dụng định lý Pi ta go để chứng minh trường hợp cạnh huyền- cạnh góc vuông. b) Kĩ năng : Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. c) Thái độ : giáo dục cho hs tính cẩn thận khi nhình hình tìm hai tam giác bằng nhau . Chuẩn bị : a) Giáo viên : Thước thẳng , êke , bảng phụ vẽ hình . b) Học sinh : Thước thẳng , êke , bảng nhóm . 3. Các phương pháp dạy học : Vấn đáp , đặt và giải quyết vấn đề . 4.Tiến trình : Ổn định tổ chức : Ổn định lớp . Kiểm tra bài cũ: GV: Em hãy nêu ra các trường hợp bằng nhau được của tam giác vuông được suy ra từ các trường hợp củabằng nhau tam giác ? ( 10 điểm ) HS: có 3 trường hợp : cạnh huyền _ góc nhọn ; hai cạnh góc vuông ; cạnh góc vuông _ góc nhọn kề cạnh ấy . Giảng bài mới : Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nội dung bài học HS: làm ?1 GV: Em hãy cho bíêt tam giác vuông nào bằng nhau? Bằng nhau theo trường hợp nào? Hình 143 HS1: Xét DABH & DACH c: AH chung g: c: BH= BC (gt) Þ DABH = DACH (c- g- c) Hình 144 HS2: Xét DDEK & DDFK g: (gt) c: DK chung g: Þ DDEK = DDFK (g- c- g) Hình 145 HS3: Xét DMOI& DNOI ch: OI chung gn: (gt) Þ DMOI = DNOI (ch- gn) GV: ngoài các trường hợp bằng nhau dđó ta có các trường hợp bằng nhau khác . GV: Hãy phát biểu định lý Pi tago ? HS : phát biểu . Gv: Nhờvào định lý Pi ta gó ta tính cạnh BC, B'C' như thế nào? HS: Ta có: BC2= AC2 – AB2. B'C'2= A'C'2 – A'B'2. Mà AC= A'C' (gt) AB= A'B' (gt) Þ BC= B'C' GV: Từ đó ta chỉ ra được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền, cạnh góc vuông. HS :làm ?2 1. Các trừơng hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông. a. Trường hợp cạnh, góc, cạnh b. Trường hợp góc, cạnh, góc. c. Trường hợp cạnh huyền, góc nhọn. 2. Trường hợp bằng nhau cạnh huyền cạnh góc vuông. êABC, GT Xét 2 tam gíac vuông: êABC và êA’B’C’ ch: AC = A’C’ (gt) cgv: AB = A’B’ (gt) Þ êABC và êA’B’C’ (cạnh huyền - cạnh góc vuông) BT?2 Xét 2 tam gíac vuông: êAHB và êAHC ch: AB = AC (gt) cgv: AH (cạnh chung ) Þ êAHB = êAHC (cạnh huyền - cạnh góc vuông) Cũng cố và luyện tập : GV: Em hãy cho biết các tam giác nào bằng nhau? Theo trường hợp nào? HS: êAHB = êAHC êFHB = êEHC êAHF = êAHE Hướng dẫn học sinh học ở nhà : - Học bài : Các trường hợp bằnh nhau của tam giác vuông . - Làm BT 64, 65 / 136 , 137 SGK - Gợi ý BT 65SGK + Để chứnh minh AH = AK ta cần chứng minh êAHB = êACK 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp: Hình thức:

File đính kèm:

  • docH7 39_40.doc
Giáo án liên quan