A- MỤC TIÊU
- HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.
- Học sinh nắm được định lí tổng các góc của tứ giác.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, quan sát, phân tích hình vẽ.
HS biết vẽ, nhận biết, gọi tên gọi các yếu tố, tính số đo các góc của tứ giác lồi
- Vận dụng các kiến thức về tứ giác vào giải các bài tập.
B- CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, thước
HS: thước thẳng
C.PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp
D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
15 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 1 đến tiết 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17 / 8 / 2008
Ngày dạy : Tiết1
Tứgiác
a- Mục tiêu
- HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.
- Học sinh nắm được định lí tổng các góc của tứ giác.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, quan sát, phân tích hình vẽ.
HS biết vẽ, nhận biết, gọi tên gọi các yếu tố, tính số đo các góc của tứ giác lồi
- Vận dụng các kiến thức về tứ giác vào giải các bài tập.
B- Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước
HS: thước thẳng
c.phương pháp
Vấn đáp
d- Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Các hoạt động
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
GV cho 4 điểm không thẳng hàng A, B, C,D. Hãy nối các điểm đó lại
GV gọi HS nhận xét hình vẽ.
- 1 học sinh thực hiện trên bảng, Học sinh dưới lớp làm vào vở
HĐ2: Định nghĩa tứ giác
GV: Hình vẽ trên là một tứ giác. Quan sát H1 (bảng phụ) và cho biết tứ giác là gì?
H1:
Tứ giác là hình gồm 4 đoạn thẳng khép kín và 2 đường thẳng bất kỳ không thuộc đường thẳng.
+ Cho biết các đỉnh, các cạnh của tứ giác
GV: Trả lời ?1: Trong H1 tứ giác nào luôn nằm nửa mặt phẳng bờ là cạnh bất kỳ?
Tứ giác H1a gọi là tứ giác lồi. Tứ giác lồi là gì?
+ Chú ý từ nay nói đến tứ giác ta chỉ xét tứ giác lồi.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ?2
HS: Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD,DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng nằm cùng trên đường thẳng.
HS: các điểm A,B,C,D là các đỉnh
AB,BC,CD,DA là các cạnh
HS: Tứ giác ABCD ở hình 1a
HS: là tứ giác luôn nằm trong 1 nửa mặt phẳng có bờ là đưòng thẳng chứa cạnh bất kỳ của tứ giác
- Học sinh hoạt động nhóm, cử đại diện nhóm trả lời
1. Định nghĩa
Định nghĩa tứ giác: SGK(64)
Định nghĩa tứ giác lồi: SGK(65)
* Chú ý: Khi nói đến tứ giác mà không giải thích gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi.
?2
a. Hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và D, D và A.
Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D
b. Đường chéo AC, BD
c, Hai cạnh kề nhau: AB bà BC, BC và CD, CD và DA…
d. Góc :
Hai góc đối nhau: và
e. Điểm nằm trong: M, P
Điểm nằm ngoài: Q và N
HĐ3: Tìm hiểu tổng các góc của một tứ giác
Yc học sinh đọc và làm ?3: quan sát H3 rồi điền vào chỗ trống (lên bảng trình bày)
HS đọc đề bài
Trong một tam giác tổng 3 góc có số đo bằng 1800
HS vẽ hình tứ giác ABCD
Tính: Nối A với C có:…
HS tổng các góc của 1 tứ giác bằng 3600
2. Tổng các góc của một tứ giác
Định lí : Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
HĐ4: Củng cố, HDVN
- Yêu cầu học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài học
- Yêu cầu học sinh làm bài 1
HDVN:
- Ghi nhớ các ĐN, ĐL trong bài học
- BTVN: 2,3,4,5(trang 66,67)
- ĐN tứ giác
- ĐN tứ giác lồi
- Các yếu tố của một tứ giác
- ĐL tổng các góc trong một tứ giác
Học sinh hoạt động cá nhân , đứng tại chỗ trả lời
a. x = 500
b. x = 900
c. x = 1150
e. Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 18 / 8 / 2008
Ngày dạy : Tiết 2
Hình thang
a- Mục tiêu
- HS nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang
- Nắm được tính chất hai góc kề một cạnh bên, tính chất về cạnh của hình thang.
- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang vuông
- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra tứ giác là hình vuông.
- Thấy được hình học trong thực tế cuộc sống qua đó có hứng thú với bộ môn hình học.
b- Chuẩn bị
GV: ê ke, thước thẳng.
HS: ê ke, thước thẳng.
c. phương pháp
Vấn đáp, hoạt động nhóm
d- Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Các hoạt động
HĐ1: Kiểm tra bài cũ: 5ph
HS1: phát biểu định nghĩa tứ giác, Định lí về tổng các góc của một tứ giác ?
- Vẽ một tứ giác và chỉ ra các yếu tố của tứ giác đó
HS2: Bài 3
Học sinh lên bảng thực hiện các yêu cầu của giáo viên
HĐ2: Định nghĩa hình thang
GV quan sát H13 (bảng phụ) nhận xét 2 cạnh đối AB và CD của ABCD?
Khi đó ABCD là hình thang.
Vậy thế nào là hình thang?
Cách vẽ hình thang. Cho biết cạnh đáy, cạnh bên, đường cao của hình thang?
- Chỉ ra các yếu tố của hình thang ( đáy lớn, đáy nhỏ, cạnh bên, đường cao…)
GV: nghiên cứu và làm ?1 (bảng phụ)?
Yêu cầu học sinh đọc và làm ?2
- Qua ?2 em rút ra nhận xét gì về cạnh bên, cạnh đáy?
HS: AB // CD
Mà A và D là
HS: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
HS vẽ hình - trình bày các yếu tố của hình thang
HS: a) hình thang:
H15 a,b
b) 2 góc kề 1 cạnh bên của hình thang: 1800
- Hs hoạt động cá nhân , trao đổi kết quả nhóm
- Trình bày bảng
HS: nếu hình thang có 2 cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, cạnh đáy bằng nhau.
Nếu hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên song song và bằng nhau.
1. Định nghĩa
?1
?2
a) AB//CD ->
(so le trong)
AD//BC ->
(so le trong)
Mà AC chung
=>
=> AD=BC;AB =CD
b) AB//CD ->
=> AD=BC;
Vậy AD//BC
HĐ3: Tìm hiểu hình thang vuông
GV: quan sát H18 sgk Tính D?
+ Gọi ABCD là hình thang vuông. Hãy định nghĩa hình thang vuông?
HS:
1800 – 900 = 900
HS ... là hình thang có 1 góc vuông.
2. Hình thang vuông
ĐN: SGK
HĐ4: Củng cố , HDVN
- Nêu các kiến thức của bài học
Yêu cầu học sinh làm bài 6
HDVN :
- Ghi nhớ các định nghĩa
- BTVN: 7,8,9,10( tr 70,71 )
- ĐN hình thang, hình thang vuông
- Các yếu tố của hình thang: cạnh đáy, cạnh bên, đường cao.
- Học sinh hoạt động cá nhân làm bài 6, đứng tại chỗ trả lời
E. Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 23 / 8 / 2008
Ngày dạy : Tiết 3
Hình thang cân
a- Mục tiêu
- HS nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Biết vẽ, nhận biết hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân vào giải các bài tập có liên quan.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán, cách lập luận chứng minh hình học.
b- Chuẩn bị
GV: ê ke, thước thẳng, thước chia, đo góc.
HS: ê ke, thước thẳng, chuẩn bị bài cũ và ôn bài mới, thước chia khoảng, đo góc.
c. Phương pháp
Vấn đáp, gợi mở đan xen hoạt động nhóm
d- Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Các hoạt động
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- HS1: Thế nào là hình thang
Chữa bt 8/71 sgk
- HS2: Chữa BT 9/71 sgk
HS phát biểu định nghĩa
BT8:
HS: AB=BC (gt)
=> ABC cân
=>
=>
Vậy ABCD là hình thang
HĐ2: Định nghĩa hình thang cân
- GV quan sát H23 và trả lời ?1?
- Hình thang đó gọi là hình thang cân. Thế nào là hình thang cân?
- GV nhấn mạnh định nghĩa và cách vẽ hình
- Nếu ABCD là hình thang cân đáy AB, CD thì còn có cặp góc nào bằng nhau?
- GV nghiên cứu ?2 trên bảng phụ, các nhóm cùng trả lời?
* Đưa đáp án để các nhóm kiểm tra lẫn nhau.
- HS: hình thang ABCD có
- HS.... là hình thang có 2 góc kề 1 cạnh đáy bằng nhau.
- HS:
HS hoạt động nhóm sau đó trình bày theo nhóm hoạt động
1. Định nghĩa
A
B
C
D
?1
* Định nghĩa: Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
?2
HĐ3: Tìm hiểu tính chất của hình thang
HĐTP1: tính chất hai cạnh bên của hình thang
- GV: Hai cạnh bên của hình thang có gì đặc biệt ?
+ Đó là nội dung định lí 1. Vẽ hình, ghi giả thiết - Kết luận của định lí?
+ Nghiên cứu và cho biết phương pháp chứng minh định lí 1?
- GV yêu cầu HS tự chứng minh vào vở
- GV nếu trong hình thang ABCD có AB//CD và AD = BC thì ABCD có là hình thang cân không? cho ví dụ?
- Hình thang còn có tính chất gì khác ? ( về những yếu tố khác_đường chéo )
HĐTP2: Tính chất hai đường chéo của hình thang
- GV so sánh độ dài AC và BD?
+ Trong hình thang cân thì độ dài 2 đường chéo bằng nhau. Đó là nội dung của định lí 2.
- Yêu cầu học sinh về nhà chứng minh định lí
- Đảo lại của định lí trên là gì ?
- Điều đó có đúng không ?
- HS : Độ dài 2 cạnh bên của hình thang cân bằng nhau
- HS vẽ hình, ghi GT, KL
- Suy nghĩ tìm cách chứng minh định lí và trả lời.
- HS: không .
- vd: ABCD: AB // CD và
AD = BC
nhưng D = 600; C = 1200
- Học sinh suy nghĩ trả lời
- Học sinh đọc định lí, vẽ hình, ghi GT, KL
- Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
2. Tính chất
A
B
C
D
ĐL1 :
GT ABCD là HT cân
AB // CD
KL AD = BC
ĐL2:
GT ABCD là HT cân
AB // CD
KL AC = BD
HĐ4: Tìm hiểu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân
- Yêu cầu cả lớp làm ?3
Đó là nội dung định lí 3: Vẽ hình ghi giả thiết - kết luận và phát biểu? (về nhà chứng minh)
GV: Rút ra dấu hiệu nhận biết hình thang cân?
- HS vẽ hình vào vở ghi
Dự đoán: hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
- HS .... phát biểu
3. Dấu hiệu nhận biết
?3
ĐL3: SGK
* Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: SGK
HĐ5: Củng cố, hướng dẫn về nhà
* Củng cố:
- Nêu các kiến thức trong bài học
* Hướng dẫn về nhà:
- Ghi nhớ các định nghĩa, định lí và dấu hiệu nhận biết HTC
- BTVN: 11;12;13;14;15(tr 75)
- Định nghĩa hình thang cân
- Tính chất hình thang cân (cạnh bên, đường chéo ).
- Dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Học sinh ghi vở
E. Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 25 / 8 / 2008
Ngày dạy : Tiết 4
luyện tập
A. Mục tiêu
Củng cố, khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
Rèn kĩ năng vẽ hình,suy luận, nhận dạng, chứng minh hình học.
Rèn tính cẩn thận chính xác.
Có thái độ tích cực chủ động, hợp tác trao đổi trong hoạt động nhóm.
B. Chuẩn bị
GV Thước thẳng, compa, bảng phụ.
HS Thước, compa, bảng nhóm.
C. phương pháp
Vấn đáp, gợi mở đan xen hoạt động nhóm
D. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Các hoạt động
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- HS1: Phát biểu định nghĩa, tích chất hình thang cân.
- Khẳng định nào sau đây là đúng ?
1/ Hình thang có hai đường chéo băng nhau là hinh thang cân.
2/ Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
3/ Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và không song song là hình thang cân.
- HS2: Chữa bài tập 15sgk
GV: vẽ sẵn hình vào bảng phụ.
- HS1: Trả lời câu hỏi
Điền Đ - S
1/ Đ
2/ S
3/ Đ
- HS2: Chữa bài tập
b) Góc A=50 => Góc B = Góc C = 65
Trong hình thang cân DECB có góc B = góc C = 650
A
D
E
C
B
2
2
HĐ2: Bài 16
- GV: yêu cầu học sinh đọc đề bài và cùng vẽ hình với học sinh.
- GV: để chứng minh BEDC là hình thang cân cần chứng minh gì?
CM BCDE là hình thang cân
- Yêu cầu học sinh trình bày chứng minh
- HS: Đọc đề bài, vẽ hình, ghi giả thiết kết luận.
- CM tứ giác là hình thang (ED // BC ) có hai góc ở một đáy bằng nhau ( )
A
D
E
C
B
1
2
2
2
1
Bài 16
GT
KL BECD là HT cân
ED = DC
HĐ3: Bài 18
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 18
Chứng minh định lý 3: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
- GV: yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để giải bài tập này. Thời gian 7 phút, các nhóm cử đại diện lên trình bày.
- Học sinh đọc bài toán, vẽ hình, ghi GT, KL
- Học sinh hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
Bài 18
GT Hình thang ABCD
AD // CD
AC = BD; AC // BE
KL a. BDE Cân
b. ACD =BDC
c. ABCD là HT cân
CM:
Hình thang ABEC có hai cạnh bên song song AC//BE (gt) => AC=BE (nhận xét về hình thang) mà AC=BD(gt) => BE=BD
=> T.giác BED cân => GócE=GócD1
=> Góc C1= góc D1
Xét T.giác ACD và T.giác BDC có:
AC=BD(gt)
GócC1=GócD1 (cm trên)
=> T.giác ACD = T.giác BDC (cgc)
=> Góc D = Góc C
=> ABCD là hình thang cân.
HĐ4: Bài 3 (SBT)
- GV: đưa bài tập lên bảng phụ
+ ? Muốn CM OE là TT AB ta cần chứng minh gì?
? Hãy CM.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm lập sơ đồ phân tích chứng minh
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục chứng minh
- Học sinh trả lời
- O TT AB và CD
OA=OB OC=OD
CM: E TT AB và CD
Góc A2= góc B2
T.giác OBD = T.giác OAC (c.c.c)
A
B
C
D
E
1
1
O
2
2
BT:
HĐ5: Củng cố, hướng dẫn về nhà
- Về nhà: Ôn định nghĩa, tính chất, nhận xét, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình thang
Bài tập: 17, 19 sgk; 28, 29, 30 sbt
- Học sinh ghi vở
E. Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 01 / 9 / 2008
Ngày dạy : Tiết 5
đường trung bình của tam giác,
của hình thang
A. Mục tiêu
Học sinh nắm được định nghĩa, các định lí về đường trung bình của tam giác.
Học sinh biết vận dụng định lí ở trong bài để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.
Rèn luyện cách phân tích bài toán, lập luận trong chứng minh bài toán hình.
B. Chuẩn bị
GV Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu.
HS Thước thẳng, compa, bảng nhóm.
C. phương pháp
Vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm
D. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Các hoạt động
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ghi bảng
a) Nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song, hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau.
b) Vẽ T.giác ABC, D là trung điểm AB. Vẽ xy qua D // BC cắt AC tại E. Bằng cách đo, dự đoán vị trí của E trên AC.
HS: Làm việc cá nhân
- Đứng tại chỗ trả lời
HĐ2. định lí 1
GV: yêu cầu học sinh đọc định lí 1, vẽ hình ghi giả thiết, kết luận.
GV: gợi ý tạo ra T.giác cạnh là EC bằng T.giác ADE
Sơ đồ chứng minh:
EA=EC
T.giác ADE = T.giác EFC
EF = AD (cùng = BD)
Hình thang DEFB có BD//EF
- Hs đọc định lí vẽ hình, ghi GT, KL
- Hoạt động nhóm tìm hiểu cách chứng minh
- Đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời
1. Đường trung bình của tam giác
?1
A
B
C
D
E
F
GT
rABC : AD=AB; DE//BC
KL
AE=EC
CM: kẻ EF//AB (F thuộc BC)
HĐ3: Định nghĩa
- GV: Dùng phấn màu tô đậm đoạn DE, vừa tô vừa nêu D là tđ của AB; E là tđ của AC => DE là đường trung bình của rABC
- GV: Thế nào là đường trung bình của r
GV: Trong một r có mấy đường TB
- HS: nêu định nghĩa đường trung bình.
- HS: có 3 đường trung bình trong một tam giác.
* Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối hai trung điểm của tam giác.
HĐ4: Định lí 2
GV: yêu cầu học sinh làm ?2
GV: Bằng đo đạc đến nhận xét đó là nộidung của định lí 2, tính chất đường trung bình.
GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi gt - kl
- Chứng minh định lí như thế nào?
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu cách chứng minh SGK.
GV: cho học sinh làm ?3
- Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu làm gì ?
- Học sinh thực hiện ?2
- Một học sinh lên bảng trình bày.
- Các học sinh dưới lớp cùng làm và nhận xét.
- Học sinh tìm hiểu SGK
- Trình bày lời giải
- Học sinh đứng tạ chỗ trả lời, một học sinh lên bảng trình bày
A
B
C
D
E
F
* Định lí 2
GT
rABC: AD=BD; AE=EC
KL
DE//BC; DE=1/2BC
?3
rABC có : BD=DA; EC=EA(gt)
=> DE là đtb của r
=> DE=1/2BC
=> BC=2DE=2.50= 100(m)
HĐ5: Củng cố, Hướng dẫn về nhà
* Củng cố: Điền Đ - S . Nếu sai sửa lại cho đúng.
1. Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng đi qua trung điểm hai cạch của tam giác.
2. Đường tb của r thì // và bằng 1/2 cạnh đáy.
3. Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của r và song song với cạnh thứ 2 thì đi qua trung điểm của cạnh thứ 3.
* HDVN:
Cần nắm: định nghĩa đường TB, các định lí
Bài tập: 21 sgk; 34, 35, 36 sbt
HS:
1. Sai
Đường TB của r là đoạn thẳng nối hai trung điểm ở hai cạnh của tam giác.
2) Sai
Đường TB của r thì // với cạnh thứ 3 và bằng nửa cạnh ấy.
3) Đúng
- Ghi vở
E. Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Hinht1-t5.doc