I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân.
2 Kĩ năng:
- Biết vẽ một tam giác cân, tam giác vuông cân .
- Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân .
- Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều
để tính số đo góc và chứng minh các góc bằng nhau
3.Thái độ:
- Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản
II.CHUẨN BỊ:
- Thầy:Bảng phụ ghi bài tập ?1 , ?2 sgk; thước kẻ, compa.
- Trò :Bảng nhóm, thước kẻ, compa.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
91 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 33 đến tiết 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/01/2010
Tiết 33 §6. TAM GIÁC CÂN
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân.
2 Kĩ năng:
- Biết vẽ một tam giác cân, tam giác vuông cân .
- Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân .
- Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều
để tính số đo góc và chứng minh các góc bằng nhau
3.Thái độ:
- Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản
II.CHUẨN BỊ:
- Thầy:Bảng phụ ghi bài tập ?1 , ?2 sgk; thước kẻ, compa.
- Trò :Bảng nhóm, thước kẻ, compa.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm Tra sĩ số: (1’)
Ngày giảng: /01/2010- Lớp 7A: /36. Vắng:.........................................................
Ngày giảng: /01/2010- Lớp 7B: /35. Vắng:.........................................................
2.Kiểm tra bài cũ: (3’)
HS: Vẽ tam giác ABC có AB = AC (bằng thước và com pa)
3.Bài mới:
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: (10’)
Giới thiệu định nghĩa tam giác cân
Gv:Từ DABC mà Hs vừa vẽ ở trên đó là tam giác cân
Vậy: Thế nào là tam giác cân?
Hs:Suy nghĩ - Trả lời tại chỗ
Gv:Hướng dẫn Hs cách vẽ DABC cân tại A và giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh, góc ở đáy
Gv:Củng cố tam giác cân bằng ?1/SGK
Gv:Vẽ hình 121/SGK lên bảng và yêu cầu Hs
- Hãy tìm các tam giác cân trên hình
- Kể tên các cạnh đáy, cạnh bên, góc ở đáy, góc ở đỉnh của các tam giác cân đó
Hs:Quan sát hình và trả lời tại chỗ
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của tam giác cân (16’)
Gv:Đọc nội dung của ?2/SGK
1Hs:Lên bảng vẽ hình và ghi GT,KL
Hs:Còn lại cùng thực hiện vào vở
Gv:Gọi 1Hs nêu cách chứng minh tại chỗ
Hs:Còn lại cùng theo dõi và cho nhận xét
Gv:Rút ra kết luận
- Hai góc ở đáy của tam giác cân có gì đặc biệt?
- Ngược lại: Nếu tam giác có 2 góc bằng nhau thì đó có phải là tam giác cân không?
Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
Gv:Vẽ DABC () có AB = AC lên bảng và hỏi DABC có gì đặc biệt?
Hs: Có 2 cạnh góc vuông bằng nhau
Gv: Suy ra DABC gọi là tam giác vuông cân
Vậy: Mỗi góc ở đáy của tam giác vuông cân có số đo bằng bao nhiêu?
Hs:Thực hiện ?3/SGK và thông báo kết quả
Gv:Gọi 1Hs nêu cách tính tại chỗ
Hs:Còn lại cùng theo dõi và cho nhận xét
Gv:Ghi bảng cách tính sau khi đã sửa sai
Hoạt động4: Luyện tập (10’)
Gv:Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn các hình 116; 117; 118 / SGK và yêu cầu của bài 47/SGK
Hs:Quan sát hình, thảo luận và trả lời theo nhóm cùng bàn (trả lời kèm theo giải thích có ghi rõ vào bảng nhóm)
Gv:Gọi đại diện vài nhóm trình bày
Hs:Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ xung
Gv: DOPK có là tam giác cân không? Vì sao?
Gv:Gợi ý cách chứng minh
1.Định nghĩa A
DABC có AB = AC
DABC cân tại A
AB, AC : cạnh bên
BC : cạnh đáy
: góc ở đỉnh B C
, : góc ở đáy H
E
?1 DADE cân tại A
DABC cân tại A 4
DACH cân tại A A
Góc ở đỉnh : 22 2
Góc ở đáy lần lượt là: D
, và , và , 2 2
Cạnh bên lần lượt là: C B
AD, AE và AB, AC và AC, AH
Cạnh đáy lần lượt là: DE, BC; CH
2.Tính chất
?2
DABC cân tại A (AB = AC) A
GT ; D Î AB
KL So sánh ABD và ACD
Bài giải:
Xét DABD và DACD có B D C
AB = AC (GT)
(GT) DABD = DACD (c.g.c)
AD cạnh chung
Do đó ABD = ACD (2 góc tương ứng)
Vậy: Nếu DABC cân tại A =
Ngược lại: Nếu DABC có = DABC cân tại A
*Định nghĩa tam giác vuông cân
DABC (= 900) có AB = AC A
DABC là tam giác vuông cân
?3 Xét DABC (= 900)
+ = 900 . B C
Mà DABC cân tại A (GT)
= (tính chất tam giác cân)
Do đó: = = 450
4.Luyện tập
Bài 47/127SGK
C G
B
A E H I
D O
H.116 H.117
K M N P
H.118
+)Hình 116: DABD cân tại A (AB = AD)
DACE cân tại A (AC = AE)
+)Hình 117: DIGH cân tại I ()
+)Hình 118: DMOK cân tại M (MO = MK)
DNOP cân tại N (NO = NP)
DMON đều (OM = ON =MN)
DOKP đều ()
4.Củng cố:(4’)
- Nêu định nghĩa, tính chất của tam giác cân
- Thế nào là tam giác vuông cân?
- Tìm trong thực tế hình ảnh của tam giác cân .
5. Hướng dẫn học ở nhà ( 1’)
- Học bài ( định nghĩa và tính chất tam giác cân)
- Làm các bài 46; 48; 49 (SGK
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 11/01/2010
Tiết 34 §6. TAM GIÁC CÂN ( tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Tiếp tục nắm vững định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân.
2 Kĩ năng:
- Biết vẽ một tam giác cân, tam giác vuông cân .
- Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân .
- Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều
để tính số đo góc và chứng minh các góc bằng nhau
3.Thái độ:
- Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản
II.CHUẨN BỊ:
- Thầy:Bảng phụ ghi bài tập ?1 , ?2 sgk; thước kẻ, compa.
- Trò :Bảng nhóm, thước kẻ, compa.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm Tra sĩ số: (1’)
Ngày giảng: /01/2010- Lớp 7A: /36. Vắng:.........................................................
Ngày giảng: /01/2010- Lớp 7B: /35. Vắng:.........................................................
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS: Vẽ tam giác ABC cân tại B có BC = 5cm; AC = 3cm. Sau đó phát biểu
định nghĩa và tính chất của tam giác cân
3.Bài mới:
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tam giác đều (10’)
Gv:Vẽ DABC có AB = AC = BC và giới thiệu đó là tam giác đều
Gv:Cho Hs thực hiện tiếp ?4/SGK theo các yêu cầu sau
+Vẽ DABC có AB = AC = BC (bằng com pa và thước thẳng)
+Tại sao ; ?
+ Mỗi góc của tam giác đều có số đo bằng bao nhiêu?
Hs:Làm bài vào bảng nhỏ
Gv+Hs : Cùng chữa vài bài đại diện
Gv:Căn cứ vào đâu để nhận biết 1 tam giác là tam giác đều?
Hs:Đọc hệ quả SGK/127
Gv:Ghi bảng phần tóm tắt hệ quả
Hoạt động 2: Luyện tập (24’)
Gv:Ghi bảng đề bài 49/SGK
Hs1:Trả lời tại chỗ câu a
Hs2:Trả lời tại chỗ câu b
Hs:Còn lại cùng theo dõi và cho nhận xét bổ xung
Gv:Chốt lại các ý kiến của Hs
Phải vận dụng tính chất của tam giác cân và tính chất tổng 3 góc của 1 tam giác
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 50/SGK và hình 119/SGK và đặt câu hỏi
+ Nếu mái là tôn, góc ở đỉnh
BAC = 1450 Tính góc ở đáy ABC như thế nào?
+ Tương tự hãy tính ABC trong trường hợp mái là ngói và
BAC = 1000
Hs:Cần lưu ý ABC là tam giác cân tại đỉnh A
Hs:Lần lượt nêu cách tính tại chỗ
Gv:Chốt lại vấn đề
Như vậy với tam giác cân nếu biết số đo của góc ở đỉnh thì tính được số đo góc ở đáy. Ngược lại biết số đo của góc ở đáy thì tính được số đo góc ở đỉnh
A
3.Tam giác đều
DABC có AB = AC = BC
DABC đều
B C
?4
a)Do AB = AC nên DABC cân tại A
= (1) (góc ở đáy)
Do AB = BC nên DABC cân tại B
= (2) (góc ở đáy)
b)Từ (1) và (2) suy ra ==
Mà + + = 1800 (tổng 3 góc của D)
== = 600
Từ các định lí trên ta có hệ quả sau: SGK
+) DABC đều == = 600
+) DABC có == DABC đều
+)DABC có AB =AC và = 600 DABCđều
4.Luyện tập
Bài 49/127SGK
a)Góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 400
2 góc ở đáy của tam giác cân bằng nhau và bằng
b) Góc ở đáy của tam giác cân bằng 400
2 góc ở đỉnh của tam giác cân bằng:
1800 – 400.2 = 1000 A
Bài 50/127SGK
B C
a) BAC = 1450
Ta có: ABC =
b) BAC = 1000
Ta có: ABC =
4.Củng cố: (4’)
- Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài 51 (sgk)
a, Ta phải chứng minh: ∆ABD = ∆ACE
5. Hướng dẫn học ở nhà ( 1’)
- Ôn định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, là tam giác đều
- Làm các bài 51; 52 (sgk-T.128)
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 21/01/2010
Tiết 35 BÀI TẬP
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Tiếp tục củng cố định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân.
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ một tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều
để tính số đo góc và chứng minh các góc bằng nhau
3.Thái độ:
- Học tập tích cực và yêu thích môn học.
II.CHUẨN BỊ:
- Thầy:Bảng phụ ghi bài tập ?1 , ?2 sgk; thước kẻ, compa.
- Trò :Bảng nhóm, thước kẻ, compa.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra sĩ số: (1’)
Ngày giảng: 22/01/2010- Lớp 7A: /36. Vắng:.........................................................
Ngày giảng: 22/01/2010- Lớp 7B: /35. Vắng:.........................................................
2.Kiểm tra bài cũ: (8’)
HS: Vẽ tam giác đều ABC có cạnh bằng 5cm. Sau đó phát biểu
định nghĩa và tính chất của tam giác đều.
3.Bài mới:
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: (15’)
Gv:Cho Hs làm bài 51/SGK
Hs1:Đọc to và chậm đề bài 51/SGK
Hs2: Lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL của bài
Hs:Còn lại cùng thực hiện vào vở
Gv:Muốn so sánh ABD với ACE ta làm thế nào?
Hs:Suy nghĩ – Trình bày tại chỗ
Gv:Yêu cầu Hs có thể nêu các cách chứng minh khác nhau
Gv:Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao?
Hs:Thảo luận theo nhóm cùng bàn và ghi câu trả lời kèm theo giải thích vào bảng nhỏ
Gv+Hs:Cùng chữa bài vài nhóm
Hoạt động 2: (15’)
Gv:Đưa ra tiếp bảng phụ có ghi sẵn đề bài 52/SGK
Hs1:Đọc to và chậm đề bài
Hs2: Lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL của bài
Hs:Còn lại cùng thực hiện vào vở
Gv:Theo em tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao? Hãy chứng minh dự đoán đó.
Hs:Thảo luận theo nhóm cùng bàn
Gv+Hs: Cùng chữa bài vài nhóm
Gv:Chốt lại vấn đề:
áp dụng các dấu hiệu để chứng minh 1 tam giác là tam giác đều
Bài 51/128SGK
A
E D
I
B C
DABC (AB = AC)
GT D Î AC, E Î AB
AD = AE, BD ∩ CE = I
KL a)So sánh ABD và ACE
b) Tam giác IBC là tam giác gì?
Vì sao?
Chứng minh:
a)Xét DABD và DACE có:
AB = AC (GT)
chung DABD = DACE
AD = AE (GT) (c.g.c)
Do đó ABD = ACE (2 góc tương ứng)
Hay
b)Vì DABC cân tại A (AB = AC)
Mà (c.m.t)
Vậy DIBC là tam giác cân tại I
Bài 52/128SGK
x A
B
y
O C
xOy = 1200
GT A Î tia p/giác xOy
AB ^ Ox, AC ^ Oy
KL DABC là tam giác gì?Vì sao?
Chứng minh:
- Xét DACO và DABO có:
;
OA là cạnh chung
DACO = DABO (cạnh huyền- góc
nhọn)
Do đó AC = AB (2 cạnh tương ứng)
Vậy DABC là tam giác cân tại A.
Mặt khác: Trong DACO () có
.
Tương tự .Do đó BAC = 600
Vậy : DABC cân (c.m.t) có nên
DABC còn là tam giác đều.
4.Củng cố: (5’)
- Gv:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu “Bài đọc thêm” /SGK
5. Hướng dẫn học ở nhà ( 1’)
- Ôn định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, là tam giác đều
- Làm các bài 72 76/SBT
- Đọc trước bài “Định lí Pi ta go”
- Chuẩn bị thực hành theo ?2 /SGK
................................................................................................................................
Ngày soạn: 25/01/2010
Tiết 36 §7. ĐỊNH LÍ PI -TA -GO
I,MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm được định lí Pi ta go về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông.
2. Kĩ năng:
-Biết vận dụng định lí Pi ta go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí Pi ta go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
3.Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào trong bài vào thực tế
II.CHUẨN BỊ:
- Thầy:Bảng phụ ghi bài tập ?2 , ?3 sgk
- Trò :Bảng nhóm, thước kẻ,compa.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm Tra sĩ số: (1’)
Ngày giảng: 26/01/2010- Lớp 7A: /36. Vắng:.........................................................
Ngày giảng: 26/01/2010- Lớp 7B: /35. Vắng:.........................................................
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3.Bài mới:
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động1: Đặt vấn đề (2’)
Gv:Giới thiệu nhà toán học Pi ta go
Bài mới
*Hoạt động 2: Thực hành bài tập ?1 ; ?2 (18’)
GV: Cho Hs làm ?1/SGK
HS: Lên bảng thực hiện
HS: Còn lại cùng vẽ vào vở và
thông báo kết quả sau khi đo cạnh BC
Gv:Ta có 32 + 42 = 9 + 16 = 25 = 52
Như vậy qua đo đạc ta phát hiện ra điều gì liên hệ giữa độ dài ba cạnh của tam giác vuông?
Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
Gv:Cho Hs thực hành tiếp ?2/SGK bằng cách đưa ra bảng phụ có dán sẵn 2 tấm bìa màu hình vuông có cạnh (a+b)
Gv:Yêu cầu Hs quan sát hình 121 và hình 122/SGK sau đó gọi 4 Hs lên bảng
2Hs: Thực hiện như hình 121
2Hs: Thực hiện như hình 122
Gv: a) ở hình 1
Hãy tính diện tích phần bìa không bị che lấp theo c
b) ở hình 2: Hãy tính diện tích phần bìa không bị che lấp theo a và b.
Có nhận xét gì về diện tích phần bìa không bị che lấp ở 2 hình ? Giải thích?
c)Từ đó rút ra nhận xét về quan hệ giữa c2 và a2 + b2
Gv:Hệ thức c2 = a2 + b2 nói lên điều gì? Đó chính là nội dung định lí Pi ta go mà sau này sẽ được chứng minh
*Hoạt động 3: Định lí Pi ta go (15’)
Gv:Vẽ hình và tóm tắt định lí theo hình vẽ
Gv:Đọc phần lưu ý trong SGK/130 cho Hs rõ
Gv:Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình 124 và 125/SGK yêu cầu Hs hãy tìm đọ dài x trên các hình đó
Hs:Thảo luận và làm bài theo nhóm cùng bàn
Gv:Gọi đại diện vài nhóm nêu cách tính tại chỗ
Hs:Các nhóm còn lại cùng theo dõi và cho nhận xét bổ xung
Gv:Chốt lại ý kiến các nhóm và ghi bảng lời giải sau khi đã sửa sai
4.Củng cố: (8’) Luyện tập
Gv:Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình 127 (a, b, c, d) và yêu cầu hãy tìm độ dài x trên các hình đó.
Hs:Làm bài theo nhóm cùng bàn
Gv+Hs:Cùng chữa bài vài nhóm đại diện sau đó kiểm tra thêm bài 1 số nhóm khác
- Tuyên dương các nhóm làm tốt
- Nhắc nhở các nhóm làm chưa tốt
- Lưu ý nhắc nhở Hs cách trình bày
1.Định lí Py-ta-go:
?1
∆ABC (Â = 900) B
AB = 3 cm,
AC = 4 cm
BC = 5 cm 3 cm
C
A 4 cm
?2
a, Diện tích phần bìa không bị che lấp là một hình vuông có cạnh bằng c là: c2
b, Diện tích phần bìa hình vuông có cạnh bằng a và b là: a2 + b2
c, Nhận xét: c2 = a2 + b2
* Định lí Py-ta –go: (sgk-T.130)
∆ABC (Â = 900) B
BC2 = AB2+AC2
C
A
?3 (Sgk)
B
Hình 124
AC2 = AB2+BC2 x 8
AB2= AC2- BC2
x2 = 102 -82 = 36 A C
Vậy: x = 36 10
Hình 125 E
EF2 = DE2 +DF2
x2 = 12 + 12 = 2
x = 1 x
D 1 F
Bài 53 (sgk-T.131)
Xem hình 127 (sgk)
a, x2 = 122 + 52 = 144 +25 = 169
x =13
b, x =
c, x2 = 292 - 212 = 841 – 441 = 400
x = 20
d , x2 = + 32 = 7 + 9 = 16
x = 4
5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 1’)
- Học thuộc định lí Pi ta go (thuận, đảo)
- Làm các bài 54 ; 55 /SGK
...................................................................................................................................
Ngày soạn: 25/01/2010
Tiết 37
§7. ĐỊNH LÍ PI -TA –GO (TIẾP THEO)
I,MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh tiếp tục củng cố định lí Pi -ta -go về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông và nắm được định lí Pi- ta -go đảo.
2.Kĩ năng:
-Biết vận dụng định lí Pi ta go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia.
-Biết vận dụng định lí Pi ta go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
3.Thái độ:
-Biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế
II.ChuẨn bỊ
- Thầy:Bảng phụ ghi bài tập, thước kẻ, êke.
- Trò : Thước kẻ, êke.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm Tra sĩ số: (1’)
Ngày giảng: 29/01/2010- Lớp 7A: /36. Vắng:.........................................................
Ngày giảng: 29/01/2010- Lớp 7B: /35. Vắng:.........................................................
2.Kiểm tra bài cũ: (8’)
HS 1: Phát biểu định lí Py-ta-go và chữa bài 54 (sgk-T.131)
HS 2: Chữa bài 55 (sgk-T.131)
Đáp án:
Bài 55/131SGK
DABC ()
Có AC2 + AB2 = BC2
Hay AC2 + 12 = 42
AC2 = 42 - 12
AC2 = 15
AC =
AC » 3,9(m)
Vậy chiều cao của bức tường xấp xỉ 3,9(m
3.Bài mới:
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Định lí Pi ta go đảo(18’)
Gv:Cho Hs làm ?4 /SGK
1Hs:Lên bảng thực hiện
Hs:Còn lại cùng vẽ hình vào vở và thông báo kết quả sau khi đo BAC
Gv: DABC có AB2 + AC2 = BC2
(vì 32 + 42 = 52 ) bằng đo đạc ta thấy DABC là tam giác vuông
(BAC = 900 ). Từ đó người ta đã chứng minh được định lí Pi ta go đảo
Gv:Tóm tắt định lí theo hình vẽ
*Hoạt động 2: Luyện tập (17’)
Gv:Ghi bảng đề bài 156 (a, c)/SGK
Hs:Thảo luận nhóm và trả lời tại chỗ có giải thích rõ ràng
Gv:Chốt lại vấn đề
Muốn biết tam giác có độ dài 3 cạnh cho trước có phải là tam giác vuông hay không ta phải dựa vào lí Pi ta go đảo so sánh bình phương độ dài cạnh lớn nhất với tổng bình phương độ dài 2 cạnh còn lại
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 157/SGK và yêu cầu Hs hãy áp dụng bài tập 56 để trả lời bài tập 57
Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
- Phát biểu định lí Pi ta go (thuận, đảo)
- So sánh hai định lí này
2.Định lí Py-ta-go đảo
?4
∆ ABC có: B
AB = 3 cm
AC = 4 cm
BC = 5 cm
Dùng thước đo góc
Ta thấy: A C
 = 900
Bài 56 (sgk-T.131)
a)Tam giác có 3 cạnh là 9cm; 15cm; 12cm có là tam giác vuông. Vì theo định lí Pi ta go đảo ta có 92 + 122 = 152
(81 + 144 = 225 = 152)
b) Tam giác có 3 cạnh là 7m; 7m; 10m không phải là tam giác vuông.
Vì : 72 + 72 = 98 còn 102 = 100
72 + 72 ¹ 102
Bài 57/131 (SGK)
Lời giải của bạn Tâm là sai. Ta phải so sánh
bình phương độ dài cạnh lớn nhất với tổng bình phương độ dài 2 cạnh còn lại. Nghĩa là
BC2 + AB2 = AC2
Hay 152 + 82 = 225 + 64 = 289 = 172
Vậy DABC là tam giác vuông
5.Hướng dẫn học ở nhà ( 1’)
- Học thuộc định lí Pi ta go (thuận, đảo)
- Làm các bài 58; 59; 60; 61 (sgk)
- Đọc thêm phần: “Có thể em chưa biết”
Ngày soạn: 31/01/2010
Tiết 38
BÀI TẬP
I,MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh được củng cố các kiến thức về định lí Pi ta go (thuận, đảo)
2.Kĩ năng:
- Vận dụng định lí Pi ta go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và vận dụng định lí Pi ta go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông
3.Thái độ:
- Hiểu và vận dụng được kiến thức học trong bài vào thực tế
II.ChuẨn bỊ
- Thầy:Bảng phụ ghi bài tập, thước kẻ, êke.
- Trò : Thước kẻ, êke.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm Tra sĩ số: (1’)
Ngày giảng: 02 /02/2010- Lớp 7A: /36. Vắng:.........................................................
Ngày giảng: 02 /02/2010- Lớp 7B: /35. Vắng:.........................................................
2.Kiểm tra bài cũ: (8’
- Phát biểu định lí Pi ta go (thuận, đảo)
- Vẽ hình và viết hệ thức minh hoạ
3.Bài mới:
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: (12’) Củng cố định lí Pi-ta-go đảo
Gv:Ghi bảng đề bài 156 (a, c)/SGK
Hs:Thảo luận nhóm và trả lời tại chỗ có giải thích rõ ràng
Gv:Chốt lại vấn đề
Muốn biết tam giác có độ dài 3 cạnh cho trước có phải là tam giác vuông hay không ta phải dựa vào lí Pi ta go đảo so sánh bình phương độ dài cạnh lớn nhất với tổng bình phương độ dài 2 cạnh còn lại
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 157/SGK và yêu cầu Hs hãy áp dụng bài tập 56 để trả lời bài tập 57
Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
Hoạt động 3: (18’) Áp dụng vào thực tế
Gv: Đưa hình 130/SGK lên bảng phụ và yêu cầu Hs
- Dự đoán xem tủ có vướng vào trần nhà không?
- Vận dụng kiến thức đã học để trả lời
Hs:Thảo luận nhóm và trả lời tại chỗ
Gv:Chốt lại các ý kiến Hs đưa ra và yêu cầu Hs hãy liên hệ vào thực tế cuộc sống hàng ngày
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 59/SGK
Hs1:Đọc to đề bài
Hs2: Lên bảng ghi GT, KL và trình bày lời giải
Hs:Còn lại cùng thực hiện vào bảng nhỏ (trình bày cách tính AC)
Gv+Hs: Cùng chữa bài trên bảng
Gv:Đưa hình 135 bài 61/SGK lên bảng phụ
Hs:Đọc đề bài và quan sát hình
Gv:Muốn tính được AB, AC, BC ta làm thế nào? Dựa vào đâu?
Hs:Suy nghĩ – Trả lời
Gv:Gợi ý để Hs tự lấy thêm các điểm I, H, K trên hình
Hs:Tính AB dưới sự dẫn dắt của Gv
Gv:Cho Hs tự tính tiếp AC và BC vào bảng nhỏ rồi thông báo kết quả
4.Củng cố:(5’)
Gv:Yêu cầu Hs:
- Phát biểu định lí Pi ta go (thuận, đảo)
- Nêu cách nhận biết một tam giác là tam giác vuông
- Tìm hiểu mục “Có thể em chưa biết”/SGK
Bài 56/131SGK
a)Tam giác có 3 cạnh là 9cm; 15cm; 12cm có là tam giác vuông. Vì theo định lí Pi ta go đảo ta có 92 + 122 = 152
(81 + 144 = 225 = 152)
b) Tam giác có 3 cạnh là 7m; 7m; 10m không phải là tam giác vuông.
Vì : 72 + 72 = 98 còn 102 = 100
72 + 72 ¹ 102
Bài 57/131SGK
Lời giải của bạn Tâm là sai. Ta phải so sánh
bình phương độ dài cạnh lớn nhất với tổng bình phương độ dài 2 cạnh còn lại. Nghĩa là
BC2 + AB2 = AC2
Hay 152 + 82 = 225 + 64 = 289 = 172
Vậy DABC là tam giác vuông
Bài 58/132SGK
Gọi đường chéo của tủ là d
Ta có: d2 = 202 + 42 (đ/lí Pi ta go)
d2 = 400 + 16 = 416
d = » 20,4(dm)
Chiều cao của nhà là 21dm
Do đó khi anh Nam dựng tủ thì tủ không bị vướng vào trần nhà
Bài 59/133 SGK B C
h.c.n ABCD có
GT AD = 48cm
CD = 36cm
KL AC = ? A
D
Giải: DACD ( )
Có AC2 = AD2 + CD2 (đ/lí Pi ta go)
AC2 = 482 + 362 = 3600 = 602
Vậy AC = 60cm C
Bài 61/133 SGK
+)Tính AB
DABH ( ) A
Có AB2 = AH2 + BH2 (đ/lí Pi ta go)
AB2 = 22 + 12 = 5
Vậy AB =
+)Tính AC : DAKC ( )
Có AC2 = AK2 + KC2 (đ/lí Pi ta go)
AC2 = 32 + 52 = 34
Vậy AC =
+)Tính BC : DCIB ( )
Có BC2 = CI2 + IB2 (đ/lí Pi ta go)
BC2 = 52 + 42 = 41
Vậy BC =
5.Hướng dẫn học ở nhà: ( 1’)
- Ôn định lí Pi-ta-go (thuận, đảo)
- Làm các bài :61; 62/SGK
- Ôn ba trường hợp bằng nhau của tam giác
Ngày soạn: 01/02/2010
Tiết 40
§8.CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA
TAM GIÁC VUÔNG
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh cần nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
- Biết vận dụng định lí Pi ta go để chứng minh trường hợp cạnh huyền, cạnh góc vuông của hai tam giác vuông
2.Kĩ năng:
- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
3.Thái độ:
- Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học
II.CHUẨN BỊ:
- Thầy: Bảng phụ ghi bài ?1 , thước kẻ, êke
- Trò : Sgk, thước kẻ, êke
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm Tra sĩ số: (1’)
Ngày giảng: /02/2010- Lớp 7A: /36. Vắng:.........................................................
Ngày giảng: /02/2010- Lớp 7B: /35. Vắng:.........................................................
2.Kiểm tra bài cũ: (6’)
- HS: Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông được suy ra từ các
trường hợp bằng nhau của hai tam giác
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động1: (15’) Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông
Gv: Hai tam giác vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào
bằng nhau ?
Hs:Trả lời tại chỗ
Gv:Cho Hs thực hiện ?1/SGK
Hs:Quan sát hình và trả lời tại chỗ
Gv:Ngoài các trường hợp bằng nhau đó ra ta còn có thêm 1 trường hợp bằng nhau nữa của tam giác vuông đó là:
Hoạt động 2: (12’)Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
Gv:Gọi 2 Hs lần lượt đọc nội dung phần đóng khung trong SGK/135
1Hs:Lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
Hs:Còn lại cùng thực hiện vào vở
Gv:Gọi Hs phát biểu nội dung định lí Pi ta go và cho biết định lí Pi ta go có ứng dụng gì?
Hs:Trình bày tại chỗ
Gv:Vậy ta có thể chứng minh
DABC = DDEF theo trường hợp nào?
Hs:Ta c/m theo trường hợp (c.c.c)
Gv:Nhờ định lí Pi ta go ta có thể tính cạnh AB theo cạnh AC và BC như thế nào?. Tương tự tính cạnh DE theo cạnh DF và EF như thế nào?
Hs:Trình bày tại chỗ cách c/m
Gv:Chốt lại trường hợp bằng nhau (cạnh huyền- cạnh góc vuông) của tam giác vuông
Hoạt động 3: (6’) Luyện tập
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 64/SGK và hình minh hoạ cho đề bài
1Hs:Đọc to đề bài
Gv:Cho các nhóm thảo luận để đưa ra câu trả lời
Hs:Đại diện vài nhóm trả lời, các nhóm còn lại theo dõi và cho nhận xét bổ xung
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
*Hai tam giác vuông bằng nhau khi có:
+ Hai cạnh góc vuông bằng nhau
+ Một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau
+ Cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau
?1
+ Hình 143: DAHB = DAHC (2 cạnh góc
vuông)
+Hình 144: DDKE = DDKF (cạnh góc vuông- góc nhọn kề)
+Hình 145: DOMI = DONI (cạnh huyền – góc nhọn)
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
B E
A C D F
DABC (v), DDEF (v)
GT AC = DF, BC = EF
KL DABC = DDEF
Chứng minh:
Đặt BC = EF = a ; AC = DF = b
*)Xét DABC (v) có :
AB2 + AC2 = BC2 (đ/lí Pi-ta-go)
Nên AB2 = BC2 – AC2 = a2 – b2 (1)
*)Xét DDEF (v) có :
DE2 + DF2 = EF2 (đ/lí Pi-ta-go)
Nên DE2 = EF2 – DF2 = a2 – b2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra AB2 = DE2
Do đó AB = DE
Vậy DABC = DDEF (c.c.c)
3.Luyện tập
Bài 64/136-SGK
B E
A C D F
Để DABC = DDEF cần bổ xung thêm điều kiện AB = DE hoặc BC = EF hoặc
4.Củng cố: (4’)
- Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
- Nêu cách nhận biết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông trên hình cho sẵn
5.Hướng dẫn học ở nhà: ( 1’)
- Học thuộc các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
- Làm các bài 63 65; 66/SGK
.........................
File đính kèm:
- Giao an Hinh 7Tron bo.doc