Giáo án Toán học 7 - Tiết 46: Kiểm tra chương II

I – MỤC TIÊU:

- Kiểm tra kiến thức học sinh nắm được trong chương II

- Kiểm tra các kĩ năng giải toán, kĩ năng trình bày một bài toán của học sinh

II – CHUẨN BỊ:

GV: Đề kiểm tra.

HS: Ôn tập chương II

III – MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 984 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 46: Kiểm tra chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/3/2010 Ngày thực hiện: 10/3/2010 Tiết 46: Kiểm tra chương II I – Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức học sinh nắm được trong chương II Kiểm tra các kĩ năng giải toán, kĩ năng trình bày một bài toán của học sinh II – Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra. HS: Ôn tập chương II III – Ma trận thiết kế đề kiểm tra: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Góc trong tam giác 1 0,5 2 0, 5 2 0,5 5 1,5 Các TH bằng nhau của tam giác 1 0.5 2 0,5 1 1 2 1 1 1 7 4 Tam giác cân, đều 1 0,25 1 0,5 2 0,75 Định lí Pitago 1 0,5 1 0,25 2 2 1 1 5 3,75 Tổng 4 1,75 5 1,25 4 3,5 4 1,5 2 2 19 10 IV - Đề bài: A. Trắc nghiệm(4 điểm) Bài 1. (2 điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Trong một tam giác vuông, bình phương …………….. bằng tổng bình phương …………………… Nếu 2 cạnh và ………………….... của tam giác này bằng…………… và 1 góc xen giữa của…………….............thì 2 tam giác đó bằng nhau. Góc ngoài của tam giác bằng.......................................không kề với nó. Nếu .........................và 1 cạnh góc vuông của ...............................,,,này bằng cạnh huyền và ..................................của tam giác vuông kia thì .....................................đó bằng nhau. Bài 2. (1 điểm) khoanh tròn 1 chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau : Trong DMNP, gócM=500, gócN=450 thì số đo của góc P là: A. 850 B. 950 C.500 D. 1800 2. Có DABC= DB’C’A’ thì suy ra 2 cạnh tương ứng là: A. AB= A’B’ B. AB= A’C’ C. B’C’= AB D. A’B’= BC 3. Nếu có: MN=M’N’, gócM=gócM’, gócN=gócN’ thì DMNP=DM’N’P’ theo trường hợp: A. c.g.c B. g.c.g C. c.c.c D. cạnh huyền-góc nhọn 4cm 3cm x cm 4. Giá trị x trong hình vẽ sau là: A.cm C. 6cm B. 5cm D. 7cm Bài3. (1 điểm) Các khẳng định sau là đúng hay sai: Tam giác cân có 1 góc bằng 600 là tam giác đều. Nếu 3 góc của tam giác này bằng 3 góc của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau. Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong không kề với nó. Nếu góc B là góc đáy của 1 tam giác cân thì B là góc nhọn. B. Tự luận(6 điểm) Bài 1. Tam giác có độ dài 3 cạnh sau có là tam giác vuông không ? Vì sao? a) 3cm; 4cm; 5cm. (1 điểm) b) 4cm; 5cm; 6cm. (1 điểm) Bài2.(4 điểm)Cho góc nhọn xOy.Gọi M là 1 điểm thuộc tia phân giác của góc xOy.Kẻ MA vuông góc với Ox (AẻOx),kẻ MB vuông góc với Oy(BẻOy). Chứng minh: MA = MB và DOAB cân. Đường thẳng BM cắt Ox tại D, đường thẳng AM cắt Oy tại E. Chứng minh: MD = ME. Chứng minh: OM vuông góc với DE. V - Đáp án và biểu điểm chấm: A – Phần trắc nghiệm: Bài 1: a) Cạnh huyền (0,5) b) Một góc xen giữa; hai cạnh; tam giác kia (0,5) c) tổng hai góc trong (0,5) d) cạnh huyền; tam giác vuông này; 1 cạnh góc vuông (0,5) Bài 2: Câu 1 2 3 4 Đáp án A C B B Bài 3: Câu A B C D Đáp án Đúng Sai Đúng Đúng B – Phần tự luận: Bài 1: a) Tam giác có độ dài 3 cạnh là: 3cm; 4cm; 5cm là tam giác vuông, vì 52 = 32 + 42 = 25 (theo định lí Pitago đảo) (1đ) b) Tam giác có độ dài 3 cạnh là: 4cm; 5cm; 6cm không phải là tam giác vuông vì: 62 = 36 khác 42 + 52 = 41 (1 đ) Bài 2: Vẽ hình đúng được 0,5 điểm C/m O A B M x y D E a) Xét OAM và OBM có: OM chung O1 = O2 => OAM = OBM (cạnh huyền – góc nhọn) => MA = MB (0,5) => OA = OB => OAB cân tại O (0,5) b) Xét AMD và BME có AM = MB (c/m a) (đối đỉnh) => AMD = BME (cạnh góc vuông – góc nhọn) (0,5) => MD = ME (0,5) c) Ta có AD = BE (vì AMD = BME ở c/m b) => OA + AD = OB + BE hay OA = AE (0,5) => ODE cân tại O (0,5) vì OM là tia phân giác của góc O (đỉnh tam giác cân) nên nó cũng là đường cao trong tam giác cân hay OM DE (0,5)

File đính kèm:

  • doctiett 46 HH.doc