I. Mục tiêu:
• Củng cố cho HS quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
• Rèn luyện cho HS kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi.
• Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm GTLN, GTNN của biểu thức.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
• GV: Bảng phụ ghi bài tập 26 tr 16 SGK và máy tính bỏ túi CASIO fx- 500A.
• HS: máy tính bỏ túi CASIO fx- 500A hoặc fx- 220 và làm bài tập cho về nhà.
III. Phương pháp: Diễn giải - Nêu và giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1482 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết: 5: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/08/2007 Tuần: 3
Ngày dạy: 07/09/2007 Tiết: 5
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Củng cố cho HS quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Rèn luyện cho HS kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi.
Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm GTLN, GTNN của biểu thức.
Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Bảng phụ ghi bài tập 26 tr 16 SGK và máy tính bỏ túi CASIO fx- 500A.
HS: máy tính bỏ túi CASIO fx- 500A hoặc fx- 220 và làm bài tập cho về nhà.
Phương pháp: Diễn giải - Nêu và giải quyết vấn đề
Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số
Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Nêu khái niệm và công thức xác định giá trị tuyệt của một số hữu tỉ x.
Làm bài tập 24 tr 7 SBT.
HS 2: Muốn cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta làm thế nào ?
Làm bài tập 27 (a, c, d) tr 8 SBT.
Hoạt động dạy học
Ho¹t ®éng cña GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1. LUYỆN TẬP( 35’)
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức.
GV(hd): Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu + , có dấu -.
HS làm bài tập vào vở. Hai HS lên bảng trình bày.
HS 1: làm câu a; HS 2: làm câu c
````````````````````````````````````````````````````
GV(hd):
- Từ
- Thay a = 1,5; b = - 0,75 vào biểu thức M.
- Thay a = -1,5; b = - 0,75 vào biểu thức M.
HS làm bài tập vào vở. Hai HS lên bảng trình bày.
````````````````````````````````````````````````````
GV(hd): - Tính
Và . Từ đó A = ?.
- Tính biểu thức B = ?.
- So sánh A và B.
HS làm bài tập vào vở. Hai HS lên bảng trình bày.
HS 1: Tính biểu thức A = ?.
HS 2: Tính biểu thức B = ?.
Tứ đó so sánh A và B.
Bài 28 ( tr 8 – SBT ).
Giải:
HS1: A = 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1 = 0
HS2: C = -251,3 – 281 + 251,3 - 1 + 281
= (-251,3 + 251,3) + (-281 + 281)-1 = -1
Bài 29 ( tr 8 – SBT ).
Giải:
HS1: a = 1,5; b = - 0,75 M = 0
HS2: a = -1,5; b = - 0,75 M = 1,5
Bài 23 ( tr 7 – SBT ).
Giải:
HS1:
HS2:
HS3: A:B = 80 : = 160
Vậy A gấp 160 lần B
Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi.
GV: Đưa bảng phụ ghi bài tập 26 tr 16 SGK
Yêu cầu HS làm theo hướng dẫn của GV. HS sử dụng máy tính bỏ túi tính giá trị các biểu thức (theo hướng dẫn của GV).
Dạng 3: So sánh số hữu tỉ.
GV(hd): Hãy đổi các số thập phân ra p/số rồi so sánh.
HS làm bài tập vào vở. Một HS lên bảng trình bày.
````````````````````````````````````````````````````
GV(hd): Dựa vào tính chất:
“ Nếu x < y và y < z thì x < z “ để so sánh.
HS làm bài tập vào vở. Hai HS lên bảng trình bày.
HS 1: làm câu a, b ; HS 2: làm câu c.
Bài 22 ( tr 16 – SGK ).
Giải:
HS:
Sắp xếp:
Bài 23 ( tr 16 – SGK ).
HS phát biểu:
a)
b) -500 < 0 < 0,001
c)
Dạng 4: Tìm x ( Đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối )
GV(hd):
. Những số nào có gttđ bằng 7 ?.
HS làm bài tập vào vở. Hai HS lên bảng trình bày.
HS 1: làm câu a
HS 2: làm câu b
HS 3: làm câu c (lớp 7A1)
GV(hd):
So sánh với số 0 ?
Vậy khi và chỉ khi nào ?
Bµi 31 ( tr 8 – SBT ).
Giải:
a) Số 2,3 và -2,3 có giá trị tuyệt đối bằng 2,3
b)
````````````````````````````````````````````````````
c) Có: với mọi x
với mọi x
Điều này không thể đồng thời sảy ra. Vậy không có một giá trị nào của x thõa mãn.
Dạng 5: Tìm GTLN và GTNN.
GV(hd)
- So sánh với số 0 ?.
- So sánh A= 0,5 - với số 0,5 ?.
- Vậy GTLN của A là bao nhiêu?.
HS hoạt động nhóm. Hai HS lên bảng trình bày.
````````````````````````````````````````````````````
GV(hd):
- So sánh với số 0 ?.
- So sánh C = 1,7 + với số 1,7 ?.
- Vậy GTNN của C là bao nhiêu?.
Bài 32 ( tr 8 – SBT ).
Giải:
với mọi x
- với mọi x
A = 1,5 - với mọi x
Vậy A có GTLN = 0,5 khi x – 3,5 = 0
x = 3,5
```````````````````````````````````````````````````
Bài 33 ( tr 8 – SBT ).
Giải:
C =
C đạt giá trị nhỏ nhất là 1,7 khi x = 3,4
Hoạt động 2. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2’ )
- Xem lại các dạng toán đã luyện tập.
- BTVN: 26(b,d)/17 SGK
28(b,d); 30; 32; 33; 34/8;9 SBT
- Ôn tập: Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. Nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số
RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Tiet 5(1).doc