I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
- Nhận biết được qui tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa
2. Kỹ năng:
- Bước đầu vận dung các qui tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa trong tính toán
3. Thái độ:
- Chính xác, nghiêm túc, cẩn thận, khoa học
II/ Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ?4
- HS:
III/ Phương pháp dạy học
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp quan sát
III/ Tổ chức giờ học:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 6: Luỹ thừa của một số hữu tỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/8/2011
Ngày giảng: 01/9/2011
Tiết 6. Luỹ thừa của một số hữu tỉ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
- Nhận biết được qui tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa
2. Kỹ năng:
- Bước đầu vận dung các qui tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa trong tính toán
3. Thái độ:
- Chính xác, nghiêm túc, cẩn thận, khoa học
II/ Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ?4
- HS:
III/ Phương pháp dạy học
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp quan sát
III/ Tổ chức giờ học:
1. ổn định tổ chức:
2. Khởi động mở bài:
3. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên (9phút)
- Mục tiêu: HS nhận biết được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
- Tiến trình:
? Cho a là số tự nhiên luỹ thừa bậc n của a là gì (n là số tự nhiên)
? Tương tự như đối với số tự nhiên luỹ thừa bậc n của số hữa tỉ x là gì (n là số tự nhiên)
- GV giới thiệu công thức tính và cách đọc
- GV giới thiệu qui ước
? Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng (a,b Z; b0) thì
viết như thế nào
- Yêu cầu HS làm
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Gọi HS khác cho nhận xét
- GV nhận xét và chốt lại
- Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
- Luỹ thừa bậc n của x là tích của n thừa x
- HS lắng nghe và ghi vào vở
- HS ghi vào vở
- HS làm
- 2 HS lên bảng làm
- HS khác cho nhận xét
- HS lắng nghe
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
* Định nghĩa: (SGK - 17)
Trong đó: x gọi là cơ số
n gọi là số mũ
* Qui ước:
( x0)
- Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng (a,b Z; b0) thì
Tính
(-0,5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25
(-0,25)3 = (-0,5). (-0,5).(-0,5)
= -0,125
9,70 = 1
HĐ2: Tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số (12phút)
- Mục tiêu: HS nhận biết được quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số
- Tiến hành:
- Cho a N, m và n N, mn thì am . an = ?
am : an = ?
- Tương tự x Q, m và n N thì xm . xn = ?
- Yêu cầu HS phát biểu công thức bằng lời
- x Q, m và n N thì
xm : xn = ?
? Để phép chia thực hiện được cần điều kiện cho x, m và n như thế nào
- Yêu cầu HS phát biểu bằng lời
- Yêu cầu HS làm
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- GV nhận xét và chốt lại
+ am . an = am + n
+ am : an = am - n
+ xm . xn = xm + n
- HS phát biểu bằng lời qui tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
+ xm : xn = xm - n
- x 0, mn
- HS phát biểu bằng lới qui tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số
- HS làm
- 2 HS lên bảng làm
- HS lắng nghe
2. Tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số
Với x Q, m và n N
HĐ3: Luỹ thừa của luỹ thừa (14phút)
- Mục tiêu: HS nhận biết được quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa
- Đồ dùng: Bảng phụ ?4
- Tiến hành:
- Yêu cầu HS làm
? có thể viết như thế nào
? có thể viết như thế nào
? Khi tính luỹ thừa của luỹ thừa ta làm thế nào
- GV treo bảng phụ
? Muốn điền số thích hợp vào ô trống làm thế nào
- GV nhận xét và chốt lại
- HS làm
+
+
- Khi tính luỹ thừa của luỹ thừa ta giữ nguyên cơ số và nhân các số mũ
- HS quan sát
- Sử dụng công thức luỹ thừa của luỹ thừa
- HS lắng nghe
3. Luỹ thừa của luỹ thừa
Tính và so sánh
a) và 26
* Vậy: = 26
b) và
* Vậy: =
* Ta có công thức:
Điền số thích hợp vào ô trống
HĐ4: Luyện tập (8phút)
- Mục tiêu: HS bước đầu tính được luỹ thừa của 1 số hữu tỉ
- Tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài 27
? Để tính phần a, b dùng công thức nào
? Để tính phần c, d dùng công thức nào
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- GV nhận xét và chốt lại
- HS làm bài 27
- Tính phần a, b dùng công thức
-
- 2 HS lên bảng làm
- HS lắng nghe
4. Luyện tập
Bài 27 (SGK - 19) Tính:
4. Hướng dẫn về nhà (2phút)
- Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x và các quy tắc
- Làm bài tập: 28, 29, 30, 31, 32 (SGK - 19), 39, 41, 42 (SBT - 9)
HD: Bài 28 làm tương tự như bài 27
Bài 29 làm theo hướng dẫn
File đính kèm:
- Tiet 6.Ddoc.doc