I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá sự tiếp thu kiến thức, kĩ năng trong chương III.
2. Kỹ năng: Đánh giá kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải, chứng minh bất đảng thức về tam giác, vận dụng kiến thức giải bài tập cụ thể.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, kiên trì vượt khó.
II. CHUẨN BỊ
- Gv: ma trận đề và đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm
- HS : Chuẩn bị giấy kiểm tra, dụng cụ vẽ hỡnh, ụn kiến thức cơ bản đó học
III. HèNH THỨC KIỂM TRA :
Đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm khỏch quan và tự luận
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 67: Kiểm tra chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 67 Ngày soạn: 16/05/13
Kiểm tra chương III
I. mục tiêu
1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá sự tiếp thu kiến thức, kĩ năng trong chương III.
2. Kỹ năng: Đánh giá kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải, chứng minh bất đảng thức về tam giác, vận dụng kiến thức giải bài tập cụ thể.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, kiên trì vượt khó.
II. CHUẨN BỊ
- Gv: ma trận đề và đề kiểm tra, đỏp ỏn và biểu điểm
- HS : Chuẩn bị giấy kiểm tra, dụng cụ vẽ hỡnh, ụn kiến thức cơ bản đó học
III. HèNH THỨC KIỂM TRA :
Đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm khỏch quan và tự luận
IV. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA : (Dùng cho cả hai đề)
Cấp độ
Tờn
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Quan hệ giữa góc và cạnh
đối diện trong tam giác,
đường vuông góc và đường xiên
Biết so sánh cạnh huyền và cạnh góc vuông trong tam giác vuông
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1 đ
10%
Bất đẳng thức tam giác
Nhận biết được 3 độ dài có thể là 3 cạnh của tam giác không
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 đ
10%
Tính chất đường trung
tuyến trong tam giác
Biết sử dụng tính chất đường trung tuyến để tìm quan hệ giữa các cạnh
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1,5 đ
15%
Tính chất đường phân
giác trong tam giác
Biết sử dụng tính chất đường phân giác của tam giác
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 đ
5%
Tính chất đường trung
trực của đoạn thẳng
Biết CM đường trung trực của đoạn thẳng
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1,5 đ
15%
Tính chất đường cao
trong tam giác
Nhận biết được điểm đồng quy của ba ường cao
Vận dụng tính chất đường cao trong tam giác để CM vuông góc
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 đ
5%
1
1 đ
10%
Tam giác bằng nhau
Biết CM hai tam giác bằng nhau
Biết vận dụng các phần CM trên để CM hai tam giác bằng nhau
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2,5đ
25%
1
1đ
10%
Tổng số cõu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
3,5đ
35%
2
3đ
30%
3
2,5đ
25%
1
1 đ
10%
9
10đ
100%
V. Đề kiểm tra
Đề 1:
Câu 1: (0,5 điểm) Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác?
4 cm, 2 cm, 6 cm
4 cm, 3 cm, 6 cm
4 cm, 1 cm, 6 cm
Câu 2: (0,5 điểm) Cho hình vẽ: BOC =?
1000 B. 1100
C. 1200 D. 1300
Câu 3: (1,5 điểm) Cho hình vẽ: Điền số thích hợp vào ô trống:
MG = ..... ME
MG = ......GE
GF = ...... NG
Câu 4: (0,5 điểm) Trực tâm H của tam giác ABC là giao điểm của:
A. Ba đường trung tuyến B. Ba đường phân giác
C. Ba đường trung trực D. Ba đường cao
Câu 5: (7 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A; đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:
a) ABE =HBE
b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c) EK = EC
d) AE < EC
Đề 2
Câu 1: (0,5 điểm) Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác?
A. 5 cm, 1 cm, 6 cm
B. 3 cm, 2 cm, 5 cm
C. 4 cm, 3 cm, 6 cm
Câu 2: (0,5 điểm) Cho hình vẽ: BOC =?
A. 1200; B. 1150
C. 1000; D. 1250
Câu 3: (1,5 điểm) Cho hình vẽ: Điền số thích hợp vào chỗ.....
a) MG = ..... ME
b) MG = ......GE
c) GF = ...... NG
Câu 4: (0,5 điểm) Trực tâm H của tam giác ABC là giao điểm của:
A. Ba đường cao; B. Ba đường phân giác
C. Ba đường trung trực; D. Ba đường trung tuyến
Câu 5: (7 điểm)
Cho tam giác MNP vuông tại M; đường phân giác NI. Kẻ IK vuông góc với NP (K NP). Gọi L là giao điểm của MN và KI. Chứng minh rằng:
a) MNI =KNI
b) NI là đường trung trực của đoạn thẳng MK
c) IL = IP
d) MI < IP
VI. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Câu
Nội dung
Điểm
1
2
B
C
0,5
0,5
3
4
a)
b) 2
c)
D
0,5
0,5
0,5
0,5
5
Vẽ hình, ghi GT và KL đúng
a) Xét ABE vàHBE có: BE chung
ABE= EBH (vì BE là phân giác)
=>ABE =HBE (cạnh huyền- góc nhọn)
b) Vì ABE =HBE(cmt)
=> BA = BH và EA = EH
=> điểm B, E cách đều 2 mút của đoạn thẳng AH
=>BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c) Vì AC BK EAK = 900
EH BC EHC = 900
Xét AEK vàHEC có:
EAK = EHC (= 900)(cmt); AE = EH (cmt)
AEK = HEC (đối đỉnh)
=> AEK =HEC (g.c.g)
=> EK = EC (2 cạnh tương ứng)
d) Xét HEC vuông tại H (vì EHC = 900)
có EH < EC(cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)
Mà AE = EH (cmt) => AE < EC
0,5
2,0
1,5
1,0
1,0
1,0
VII. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................
.....................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tiet 67-De kiem tra chuong III.doc