I. Mục tiêu:
- HS hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
- Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số.
- Rèn kỹ năng nhận biết về biểu thức đại số.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
- Thước kẻ, phấn màu
IV. Tiến trình bài dạy:
35 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Trường THCS Rô Men, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009
Tuần 24:
Tiết 51:
CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
§1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu:
HS hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số.
Rèn kỹ năng nhận biết về biểu thức đại số.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhĩm;
III. Phương tiện dạy học:
Thước kẻ, phấn màu
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra một tiết
5 phút
Hoạt động 2: Nhắc lại về biểu thức
15 phút
? Trong các ví dụ sau, các số được nối với nhau bởi các phép tốn nào?
- Đây được gọi là những biểu thức số.
?1 Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật cĩ chiều rộng bằng 3 (cm) và chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm).
? Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật?
? Chiều rộng là 3 (cm), chiều dài hơn chiều rơng 2 (cm) thì chiều dài là bao nhiêu?
+, -, x, :
S = a.b
a: Chiều dài
b: Chiều rộng
Chiều dài là: 3+2=5 cm
1. Nhắc lại về biểu thức.
Ví dụ: 8+3-7 ; 12:6-3
123.45 ; 4.32-4.7
13(2+5);… Là những biểu thức số.
?1
biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật
3.5
hoặc 3.(3 + 2)
Hoạt động 3: Khái niệm về biểu thức số
13 phút
? Cơng thức tính chu vi hình chữ nhật?
C=2.(a + b)
2. Khái niệm về biểu thức số
Bài tốn: Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật cĩ 2 cạnh liên tiếp là 5 (cm) và a (cm).
Giải: Biểu thức:
2.(5 + a)
- Cho HS làm ?2
Viết biểu thức biểu thị các diện tích của các hình chữ nhật cĩ chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm)
=> Khái niệm biểu thức đại số.
- Lấy các ví dụ về biểu thức đại số.
?3 Viết biểu thức đại số biểu thị.
a) Quãng đường đi được sau x(h) của một ơtơ đi với vận tốc 30 km/h.
b) Tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đĩ đi bộ trong x(h) với vận tốc 5km/h và sau đĩ đi bằng ơtơ trong y (h) với vận tốc 35 km/h
Làm ?2
Nếu gọi chiều rộng là a (cm) thì chiều dài là a+2 (cm)
- Làm ?3
- Quãng đường người đĩ đi bộ là: 5x km
- Quãng đường người đĩ đi ơtơ là: 35y km
?2
Biểu thức: a.(a + 2)
Biểu thức đại số: Là những biểu thức mà trong đĩ ngồi các số, các ký hiệu phép tốn cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, cịn cĩ cả các chữ (đại diện cho các số)
VD: Các biểu thức đại số
a(a+2); 2(5+a); 3x; x3; xy
?3
a) 30x
b) 5x + 35y
Trong biểu thức số, các chữ cĩ thể đại diện cho số tuỳ ý được gọi là các biến.
* Chú ý : SGK.
Hoạt động 4: Củng cố
10 phút
- Làm bài tập 1 trang 26 SGK.?
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
2 phút
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 2, 3, 4, 5 trang 26+27 SGK.
- Chuẩn bị bài mới
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009
Tuần 24:
Tiết 52:
§2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
- Rèn kỹ năng thay thế và tính tốn, biết cách trình bày bài giải dạng tốn này.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhĩm;
III. Phương tiện dạy học:
- Bảng phụ, bảng nhĩm.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
5 phút
? Thế nào là biểu thức đại số?
? Làm bài tập 4 Tr 27 SGK.
- Trả lời
- Trình bày bảng
Hoạt động 2: Giá trị của một biểu thức đại số
15 phút
- Cho HS đọc ví dụ 1.
? Thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức 2m+n thì ta được biểu thức gì?
- Thực hiện phép tính đối với biểu thức số này
=> Khái niệm biểu thức đại số.
- Hay cịn nĩi tại m=9 và n=0,5 thì giá trị của biểu thức 2m+n là 18,5.
- Tương tự cho HS làm Ví dụ 2.
? Để tính giá trị của biểu thức trên tại x=-1 ta làm như thế nào?
- Ta được biểu thức số
2.9+0,5
Ta cĩ: 2.9+0,5= 18+0,5=18,5
- Thay x=-1 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính đối với biểu thức số thu được.
1. Giá trị của một biểu thức đại số.
* Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m+n. hãy thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức đĩ rồi thực hiện phép tính.
Giải: Thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức đã cho, ta được.
2.9 + 0,5=18,5
Ta nĩi: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m+n tại m=9 và n=0,5.
* Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 5x +1 tại x=-1 và x=
Giải:
+ Thay x=-1 vào biểu thức trên ta cĩ:
3.(-1)2 – 5.(-1)+1 = 9.
Vậy giá trị của biểu thức
3x2 – 5x +1 tại x=-1 là 9.
? Đối với giá trị x=?
? Qua 2 ví dụ trên hãy nêu cách tính giá trị của biểu thức đại số tại giá trị cho trước của biến?
- Tương tự như đối với x=-1
- Trả lời cách tính như trong SGK
+ Thay x= vào biểu thức trên ta cĩ:
3. – 5.+1 =
Vậy giá trị của biểu thức
3x2 – 5x +1 tại x= là .
* Cách tính: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay giá trị cho trước đĩ vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính
Hoạt động 3: Ap dụng
13 phút
- Cho 2 HS lên bảng làm ?1
- Chú ý quy đồng mẫu số.
- Cho HS làm ?2
- HS1: Thay x=1 vào biểu thức 3x2 – 9x ta cĩ:
3.12 – 9.1 = -6
Vậy giá trị của biểu thức tại x=1 là –6.
- HS1: Thay x= vào biểu thức 3x2 – 9x ta cĩ:
=
Vậy giá trị của biểu thức tại x= là .
2. Ap dụng
?1 Tính giá trị của biểu thức:
3x2 – 9x tại x=1 và x=
?2 Thay x=-4 và y=3 vào biểu thức x2y ta được: (-4)2.3 = 48
Vậy giá trị của biểu thức x2y tại x=-4 và y=3 là 48
Hoạt động 4: Củng cố
10 phút
? Để tính giá trị biểu thức ta làm thế nào?
? Làm bài tập 7 trang 29 SGK.
- Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay giá trị cho trước đĩ vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính
- Trình bày bảng.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
2 phút
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 6, 8, 9 trang 29 SGK.
- Chuẩn bị bài mới
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009
Tuần 25:
Tiết 53:
§3. ĐƠN THỨC
I. Mục tiêu:
HS hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số.
Rèn kỹ năng nhận biết về biểu thức đại số.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhĩm;
III. Phương tiện dạy học:
Thước kẻ, phấn màu
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra một tiết
5 phút
Hoạt động 2: Nhắc lại về biểu thức
15 phút
? Trong các ví dụ sau, các số được nối với nhau bởi các phép tốn nào?
- Đây được gọi là những biểu thức số.
?1 Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật cĩ chiều rộng bằng 3 (cm) và chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm).
? Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật?
? Chiều rộng là 3 (cm), chiều dài hơn chiều rơng 2 (cm) thì chiều dài là bao nhiêu?
+, -, x, :
S = a.b
a: Chiều dài
b: Chiều rộng
Chiều dài là: 3+2=5 cm
1. Đơn thức
Ví dụ: 8+3-7 ; 12:6-3
123.45 ; 4.32-4.7
13(2+5);… Là những biểu thức số.
?1
biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật
3.5
hoặc 3.(3 + 2)
Hoạt động 3: Khái niệm về biểu thức số
13 phút
? Cơng thức tính chu vi hình chữ nhật?
C=2.(a + b)
2. Đơn thức thu gọn
Bài tốn: Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật cĩ 2 cạnh liên tiếp là 5 (cm) và a (cm).
Giải: Biểu thức:
2.(5 + a)
- Cho HS làm ?2
Viết biểu thức biểu thị các diện tích của các hình chữ nhật cĩ chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm)
=> Khái niệm biểu thức đại số.
- Lấy các ví dụ về biểu thức đại số.
?3 Viết biểu thức đại số biểu thị.
a) Quãng đường đi được sau x(h) của một ơtơ đi với vận tốc 30 km/h.
b) Tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đĩ đi bộ trong x(h) với vận tốc 5km/h và sau đĩ đi bằng ơtơ trong y (h) với vận tốc 35 km/h
Làm ?2
Nếu gọi chiều rộng là a (cm) thì chiều dài là a+2 (cm)
- Làm ?3
- Quãng đường người đĩ đi bộ là: 5x km
- Quãng đường người đĩ đi ơtơ là: 35y km
?2
Biểu thức: a.(a + 2)
Biểu thức đại số: Là những biểu thức mà trong đĩ ngồi các số, các ký hiệu phép tốn cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, cịn cĩ cả các chữ (đại diện cho các số)
VD: Các biểu thức đại số
a(a+2); 2(5+a); 3x; x3; xy
?3
a) 30x
b) 5x + 35y
Trong biểu thức số, các chữ cĩ thể đại diện cho số tuỳ ý được gọi là các biến.
* Chú ý : SGK.
Hoạt động 4: Củng cố
10 phút
- Làm bài tập 1 trang 26 SGK.?
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
2 phút
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 2, 3, 4, 5 trang 26+27 SGK.
- Chuẩn bị bài mới
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009
Tuần 25:
Tiết 54:
§4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
I. Mục tiêu:
- Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
- Rèn kỹ năng thay thế và tính tốn, biết cách trình bày bài giải dạng tốn này.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhĩm;
III. Phương tiện dạy học:
- Bảng phụ, bảng nhĩm.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
5 phút
? Thế nào là biểu thức đại số?
? Làm bài tập 4 Tr 27 SGK.
- Trả lời
- Trình bày bảng
Hoạt động 2: Giá trị của một biểu thức đại số
15 phút
- Cho HS đọc ví dụ 1.
? Thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức 2m+n thì ta được biểu thức gì?
- Thực hiện phép tính đối với biểu thức số này
=> Khái niệm biểu thức đại số.
- Hay cịn nĩi tại m=9 và n=0,5 thì giá trị của biểu thức 2m+n là 18,5.
- Tương tự cho HS làm Ví dụ 2.
? Để tính giá trị của biểu thức trên tại x=-1 ta làm như thế nào?
- Ta được biểu thức số
2.9+0,5
Ta cĩ: 2.9+0,5= 18+0,5=18,5
- Thay x=-1 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính đối với biểu thức số thu được.
1. Đơn thức đồng dạng.
* Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m+n. hãy thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức đĩ rồi thực hiện phép tính.
Giải: Thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức đã cho, ta được.
2.9 + 0,5=18,5
Ta nĩi: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m+n tại m=9 và n=0,5.
* Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 5x +1 tại x=-1 và x=
Giải:
+ Thay x=-1 vào biểu thức trên ta cĩ:
3.(-1)2 – 5.(-1)+1 = 9.
Vậy giá trị của biểu thức
3x2 – 5x +1 tại x=-1 là 9.
? Đối với giá trị x=?
? Qua 2 ví dụ trên hãy nêu cách tính giá trị của biểu thức đại số tại giá trị cho trước của biến?
- Tương tự như đối với x=-1
- Trả lời cách tính như trong SGK
+ Thay x= vào biểu thức trên ta cĩ:
3. – 5.+1 =
Vậy giá trị của biểu thức
3x2 – 5x +1 tại x= là .
* Cách tính: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay giá trị cho trước đĩ vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính
Hoạt động 3: Ap dụng
13 phút
- Cho 2 HS lên bảng làm ?1
- Chú ý quy đồng mẫu số.
- Cho HS làm ?2
- HS1: Thay x=1 vào biểu thức 3x2 – 9x ta cĩ:
3.12 – 9.1 = -6
Vậy giá trị của biểu thức tại x=1 là –6.
- HS1: Thay x= vào biểu thức 3x2 – 9x ta cĩ:
=
Vậy giá trị của biểu thức tại x= là .
2. Ap dụng
?1 Tính giá trị của biểu thức:
3x2 – 9x tại x=1 và x=
?2 Thay x=-4 và y=3 vào biểu thức x2y ta được: (-4)2.3 = 48
Vậy giá trị của biểu thức x2y tại x=-4 và y=3 là 48
Hoạt động 4: Củng cố
10 phút
? Để tính giá trị biểu thức ta làm thế nào?
? Làm bài tập 7 trang 29 SGK.
- Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay giá trị cho trước đĩ vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính
- Trình bày bảng.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
2 phút
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 6, 8, 9 trang 29 SGK.
- Chuẩn bị bài mới
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009
Tiết: 55
Tuần: 26
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
HS hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số.
Rèn kỹ năng nhận biết về biểu thức đại số.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhĩm;
III. Phương tiện dạy học:
Thước kẻ, phấn màu
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra một tiết
5 phút
Hoạt động 2: Nhắc lại về biểu thức
15 phút
? Trong các ví dụ sau, các số được nối với nhau bởi các phép tốn nào?
- Đây được gọi là những biểu thức số.
?1 Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật cĩ chiều rộng bằng 3 (cm) và chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm).
? Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật?
? Chiều rộng là 3 (cm), chiều dài hơn chiều rơng 2 (cm) thì chiều dài là bao nhiêu?
+, -, x, :
S = a.b
a: Chiều dài
b: Chiều rộng
Chiều dài là: 3+2=5 cm
1. Nhắc lại về biểu thức.
Ví dụ: 8+3-7 ; 12:6-3
123.45 ; 4.32-4.7
13(2+5);… Là những biểu thức số.
?1
biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật
3.5
hoặc 3.(3 + 2)
Hoạt động 3: Sửa bài tập
13 phút
? Cơng thức tính chu vi hình chữ nhật?
C=2.(a + b)
2. Sửa bài tập
Bài tốn: Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật cĩ 2 cạnh liên tiếp là 5 (cm) và a (cm).
Giải: Biểu thức:
2.(5 + a)
- Cho HS làm ?2
Viết biểu thức biểu thị các diện tích của các hình chữ nhật cĩ chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm)
=> Khái niệm biểu thức đại số.
- Lấy các ví dụ về biểu thức đại số.
?3 Viết biểu thức đại số biểu thị.
a) Quãng đường đi được sau x(h) của một ơtơ đi với vận tốc 30 km/h.
b) Tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đĩ đi bộ trong x(h) với vận tốc 5km/h và sau đĩ đi bằng ơtơ trong y (h) với vận tốc 35 km/h
Làm ?2
Nếu gọi chiều rộng là a (cm) thì chiều dài là a+2 (cm)
- Làm ?3
- Quãng đường người đĩ đi bộ là: 5x km
- Quãng đường người đĩ đi ơtơ là: 35y km
?2
Biểu thức: a.(a + 2)
Biểu thức đại số: Là những biểu thức mà trong đĩ ngồi các số, các ký hiệu phép tốn cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, cịn cĩ cả các chữ (đại diện cho các số)
VD: Các biểu thức đại số
a(a+2); 2(5+a); 3x; x3; xy
?3
a) 30x
b) 5x + 35y
Trong biểu thức số, các chữ cĩ thể đại diện cho số tuỳ ý được gọi là các biến.
* Chú ý : SGK.
Hoạt động 4: Củng cố
10 phút
- Làm bài tập 1 trang 26 SGK.?
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
2 phút
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 2, 3, 4, 5 trang 26+27 SGK.
- Chuẩn bị bài mới
* Rút kinh nghiệm:
Tuần 27 Ngày soạn: 07/03/10
Tiết 57 Ngày dạy: 08/03/10
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS được củng cố về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
* Kĩ năng: HS được rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Bảng phụ, bút viết, thước thẳng, phấn màu, máy chiếu.
* Trị: Thước thẳng, bảng nhĩm, tím hiểu bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: (máy chiếu)
Tìm tổng của các đơn thức sau, rồi xác định bậc của đơn thức tổng
3x2yz ; - x2yz ; x2yz KQ: 3x2yz - x2yz + x2yz = 2x2yz bậc của đơn thức là: 4
Bài mới: Hai biểu thức như (phần kiểm tra bài cũ) được gọi là những đa thức. Vậy đa thức là gì?
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tính giá trị của biểu thức đại số:
- Gọi 1 HS thực hiện giải trên bảng.
- Sau khi HS trình bày kết quả GV đưa ra đáp án với x thay bằng
Hoạt động 2: Tính tổng của các đơn thức.
- Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
- Gọi 1 HS trình bày.
Hoạt động 3: Nhân hai đơn thức, xác định bậc của đơn thức.
- Để nhân hai đơn thức với nhau ta làm như thế nào?
- Bậc của một đơn thức được xác định như thế nào?
- Điền các đơn thức thích hợp vào ơ trống.
Bài 19/30(Sgk)
Thay x = và y = -1
16()2. (-1)5 - 2()3(-1)2
16 . (-1) - 2 . . (-1)
(2)Bài 21/30(Sgk)
. xyz2 + xyz2 . xyz2
= xyz2 = xyz2
- Để cộng (hay trư)ì các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số và giữ nguyên phần biến.
- Để nhân hai đơn thức với nhau ta nhân các hệ số với nhau, và nhân các phần biến với nhau.
a) x4y2 . xy.
= . x4. y2. xy
= x5y3
- Bậc của một đơn thức cĩ hệ số khác 0 là tổng các số mũ của các biến cĩ trong đơn thức đĩ.
b) x2y . ()xy4
= x3y5
Đơn thức cĩ bậc là 8.
2x2y
Chia lớp làm 3 nhĩm, thực hiện theo nhĩm nhỏ và trình bày trên giấy trong.
a) 3x2y + = 5x2y
-5x2
b) - 2x2 = -7x2
-5x5
x5
5x5
c) + + = x5
Luyện tập:
(1) Bài 19/30(Sgk)
Tính giá trị của biểu thức 16x2y5 - 2x3y2
Tại x = 0,5 và y = -1
(2)Bài 21/30(Sgk)
. xyz2 + xyz2 . xyz2
= xyz2 = xyz2
(3)bài 22/30(Sgk)
a) x4y2 . xy.
= . x4. y2. xy
= x5y3
b) x2y . ()xy4
= x3y5
(4)Bài 23/30(Sgk)
4. Củng cố: Làm trên phiếu học tập:
Cho các đơn thức sau: 3xy4xzyx; -5x2yzyx; 2x33y2z.
+ Thu gọn các đơn thức trên
+ Tìm tổng các đơn thức sau khi thu gọn
+ Xác định bậc của đơn thức tổng
+Tìm giá trị của đơn thức tại x = -1, y = 2 , z =
5. Dặn dị: - Làm BT 20/30(Sgk) ; 21, 22, 23/12, 13 SBT.
- Học bài và chuyển bị bài: Đa Thức
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 27 Ngày soạn: 07/03/10
Tiết 58 Ngày dạy: 09/03/10
ĐA THỨC
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Biết nhận biết đa thức thơng qua ví dụ cụ thể. Biết thu gọn đa thức, nhận biết bậc của đa thức.
* Kĩ năng: Rèn kỹ năng cộng đơn thức đồng dạng, kỹ năng tìm bậc của đa thức.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Bảng phụ, bút viết, thước thẳng, phấn màu, máy chiếu.
* Trị: Thước thẳng, bảng nhĩm, tím hiểu bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: (máy chiếu)
- HS1: Viết ba đơn thức đồng dạng rồi thực hiện phép cộng ba đơn thức đĩ.
- HS2: Viết bốn đơn thức bất kì rồi viết dưới dạng tổng của các đơn thức đĩ.
Bài mới: Hai biểu thức như (phần kiểm tra bài cũ) được gọi là những đa thức. Vậy đa thức là gì?
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 2: Định nghĩa đa thức.
- Xét biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuơng và hai hình vuơng dựng trên hai cạnh gĩc vuơng. (chiếu hình vẽ như SGK)
- Các biểu thức như phần (ktbc) và x2 + y2 + xy gọi là những đa thức. Vậy đa thức là gì ?
- Giới thiệu các hạng tử trong đa thức.
? Các biểu thức 3x2 + y2 + xy - 7x và x2y - 3xy + 3x2y – 3 + xy - x + 5 cĩ phải là đa thức khơng ?
- Phép tốn trừ là ngược của phép cộng nên ta quan niệm là một tổng các đơn thức.
- Kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa: A, B, M, N, P, Q...
?1 Cho ví dụ về một đa thức và chỉ ra các hạng tử của nĩ.
- Gọi HS đọc phần chú ý.
- Trong một đa thức nếu cĩ các hạng tử đồng dạng thì ta cĩ rút gọn đa thức đượng khơng ? Gv giới thiệu sang phần 2.
- Viết biểu thức: x2 + y2 + xy
- Trả lời.
- Nêu định nghĩa đa thức.
- Tiếp thu, đọc tên từng hạng tử.
- Trả lời.
- Tiếp thu.
- Ghi bài.
- Lấy ví dụ và chỉ rõ các hạng tử trong đa thức.
- Một đơn thức được coi là một đa thức.
- Lắng nghe.
1. Đa thức:
a) Định nghĩa: (Sgk).
Kí hiệu: A, B, M, N, P, Q...
b) Ví dụ:
* x2 + y2 + xy
* 3x2 + y2 + xy - 7x
* x2y - 3xy + 3x2y – 3 + xy - x + 5
- Chú ý (sgk).
Hoạt động 3: Thu gọn đa thức
Xét đa thức x2y - 3xy + 3x2y -3 + xy - x + 5 (máy chiếu)
- Hãy chỉ ra các hạng tử của đa thức ? những hạng tử nào đồng dạng với nhau ?
- Thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng trên. (chiếu trên máy chiếu).
- Kiểm tra xem cịn đơn thức đồng dạng nào khơng trong đa thức kết quả mới thu được.
Vậy đa thức trên gọi là đa thức thu gọn.
?2 Thu gọn đa thức
- Cho HS học nhĩm: (đề chiếu trên máy) Khi thu gọn đa thức bạn Hoa đã làm như sau:
M = 3xy2 – 5x + 7 – xy2 + 8x – 5 = (3xy2 – xy2) – (5x + 8x) + (7 – 5) = 2xy2 – 13x + 2. Bạn Hoa làm đúng hay sai? Vì sao?
- Thu bài hai nhĩm làm nhanh cịn hai nhĩm cịn lại cho kiểm tra chéo.
- Chiếu đáp án và nhận xét.
- Trả lời.
- Theo dõi và thực hiện theo.
- Khơng cịn đơn thức đồng dạng nào.
Q = 5x2y - 3xy + x2y - xy + 5xy - x + + -
=+ xy + +
- Các nhĩm làm bài ra bảng nhĩm
- Các nhĩm nộp bài và kiểm tra bài.
- Nhận xét bài làm của các nhĩm.
2. Thu gọn đa thức:
Ví dụ:
N = x2y - 3xy + 3x2y - 3 + xy - + 5
= 4x2y - 2xy - + 2
?2 Q = 5x2y - 3xy + x2y - xy + 5xy - x + + -
= (5x2y +x2y) + (- 3xy – xy + 5xy) + (- x + ) + (-) = + xy + +
Hoạt động 4: Bậc của đa thức
Xét đa thức sau:
M = x2y5 - xy4 + y6 + 1
Xác định bậc của các hạng tử (đơn thức) cĩ trong đa thức đĩ.
Ta nĩi bậc của đa thức là 7.
x2y5 cĩ bậc là 7.
- xy4 cĩ bậc là 5.
y6 cĩ bậc là 6.
1 cĩ bậc là 0.
- Là bậc của hạng tử cao nhất
cĩ trong dạng thu gọn của đa thức đĩ.
- Làm ?3
- Trả lời: (chưa thu gọn).
- Làm bài.
3. Bậc của đa thức:
a) Ví dụ: (Sgk).
b) Khái niệm: (Sgk).
- Chú ý (Sgk).
Vậy bậc của đa thức là gì?
?3: Tìm bậc của đa thức Q
= - 3x5 -x3y -xy2 + 3x5 + 2
- Tại sao lại là 4 mà khơng phải là 5?
- Cho HS làm bài tập 28 SGK (chiếu đề bài lên bảng).
?3 Tìm bậc của đa thức Q
= - 3x5 -x3y -xy2 + 3x5 + 2
= -x3y -xy2 + 2
Cĩ bậc là 4.
Hoạt động 5: Củng cố:
- Đa thức là gì ?
- Nêu cách thu gọn đa thức.
- Muốn tìm bậc của đa thức ta làm như thế nào ?
Hoạt động 6: Dặn dị:
- Học bài và nắm chắc định nghĩa về đa thức, cách thu gọn đa thức, bậc của đa thức.
- Làm bài tập 24, 25, 26 SGK trang 38.
- Chuẩn bị : Bài : CỘNG TRỪ ĐA THỨC.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 29 Ngày soạn: 15/03/10
Tiết 59 Ngày dạy: 16/03/10
§7. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC
I. Mục tiêu:
* Kĩ năng: Biết cách cộng trừ hai đa thức.
* Kĩ năng: Rèn kỹ năng bỏ dấu ngoặc và tính chất phép cộng trừ trên tập hợp số thức..
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
* Trị: Thước thẳng, bảng nhĩm, tím hiểu bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là đa thức?
? Làm bài tập 4 Tr 27 SGK.
- Trả lời
- Trình bày bảng
Hoạt động 2: Cộng hai đa thức
- Cho HS đọc ví dụ 1.
? Viết hai đa thức dưới dạng tổng của chúng?
? Bỏ dấu ngoặc của tổng vừa lập được?
? Tổng vừa lập được cĩ phải là một đa thức khơng?
? Đa thức trên đã là đa thức thu gọn chưa?
? Hãy thu gọn đa thức trên?
- Vậy muốn cộng hai đa thức ta làm như thế nào ?
- Trình bày bảng
- Trình bày bảng
- Cĩ
- Chưa.
- Trình bày bảng.
- Trả lời
1. Cộng hai đa thức
VD1: Cộng hai đa thức:
ta làm như sau:
Vậy là tổng của M, N.
Hoạt động 3: Trừ hai đa thức
- Cho HS đọc ví dụ 1.
? Viết hai đa thức dưới dạng hiệu của chúng?
? Bỏ dấu ngoặc của hiệu vừa lập được?
? Hiệu vừa lập được cĩ phải là một đa thức khơng?
? Đa thức trên đã là đa thức thu gọn chưa?
? Hãy thu gọn đa thức trên?
- Trình bày bảng
- Trình bày bảng
- Cĩ
- Chưa.
- Trình bày bảng.
2. Trừ hai đa thức
VD1: Cộng hai đa thức:
ta làm như sau:
Vậy là hiệu của M, N.
Hoạt động 4: Củng cố:
? Để cộng hoặc trừ hai đa thức ta làm như thế nào?
? Làm bài tập 31 trang 29 SGK.
- Đặt chúng dưới dạng tổng hoặc hiệu, bỏ dấu ngoặc rồi thực hiện thu gọn đa thức mới vừa lập được.
- Hoạt động nhĩm.
Hoạt động 5: Dặn dị:
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 32; 33; 34; 37 trang 29 SGK.
- Chuẩn bị bài mới Luyện tập.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 29 Ngày soạn: 15/03/10
Tiết 60 Ngày dạy: 16/0310
LUYỆN TẬP + KIỂM TRA 15’
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Biết thực hiện cộng, trừ hai đa thức.
- Vận dụng tốt quy tắc bỏ dấu ngoặc.
* Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng cộng đa thức, kĩ năng trình bầy, kĩ năng tính tốn.
* Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực, hứng thú trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước kẻ, phấn màu
* Trị: Thước kẻ, học bài và làm bài tập.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
? Để cộng hoặc trừ hai đa thức ta làm như thế nào?
- Đặt chúng dưới dạng tổng hoặc hiệu, thực hiện thu gọn đa thức mới vừa lập được.
Hoạt động 2: Sửa bài tập
- Cho HS làm bài tập 1
- Yêu cầu một HS lên bảng làm
- Theo dõi, hướng dẫn HS làm bài
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét
- Tìm hiểu bài
- Trình bày bảng
HS1:
HS2:
Bài 1: Cộng hai đa thức:
Tính M + N; M – N.
Giải:
- Nhận xét sửa sai
- Cho HS làm bài tập 36 trang 41 SGK
- Cho hai HS lên bảng làm
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét chung
- Tìm hiểu đề
- Hai HS lên bảng làm
HS1: a)
x2+2xy-3x3+ 2y3+3x3- y3
= x2+2xy + y3
Thay x = 5; y = 4 vào biểu thức ta cĩ:
x2+2xy + y3 =
52 + 2.5.4 + 43 = 129
HS2: b)
xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8
Thay x = -1; y = -1 vào biểu thức ta cĩ:
xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8
= (-1).(-1) - (-1)2.(-1)2 + (-1)4.(-1)4 – (-1)6. (-1)6
+ (
File đính kèm:
- dai so 7(1).doc