A- Mục tiêu
KT- HS nắm chắc phơng pháp chung để tính diện tích của một đa giác bất kỳ
KN- Rèn kĩ năng quan sát , chọn phơng pháp phân chia đa giác 1 cách hợp lý để việc
tính toán hợp lí, dễ dàng hơn
TĐ- Biết thực hiện việc vẽ, đo đạc một cách chính xác , cẩn thận.
B- Chuẩn bị
GV: Thước kẻ, giấy kẻ ô, êke, MTBT.
HS: Thước kẻ, eke, MTBT.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán hoc 8 (chi tiết) - Tiết 35: Diện tích đa giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/1/2013 TUẦN 21
Ngày dạy: / 1 /2013
Tiết 35: Diện tích đa giác
A- Mục tiêu
KT- HS nắm chắc phơng pháp chung để tính diện tích của một đa giác bất kỳ
KN- Rèn kĩ năng quan sát , chọn phơng pháp phân chia đa giác 1 cách hợp lý để việc
tính toán hợp lí, dễ dàng hơn
TĐ- Biết thực hiện việc vẽ, đo đạc một cách chính xác , cẩn thận.
B- Chuẩn bị
GV: Thước kẻ, giấy kẻ ô, êke, MTBT.
HS: Thước kẻ, eke, MTBT.
C- Tiến trình dạy học
1.ễn dịnh lớp :
2.KTBC :Nêu các công thức tính diện tích các đa giác đã học?
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV: quan sát hình 148,149 ở bảng phụ và cho biết cách tính diện tích các hình đó?
+ áp dụng phương pháp đó nghiên cứu ví dụ ở trên bảng phụ?
+ Cho biết diện tích hình ABCDEGHI gồm bao nhiêu ô vuông?
+ Cho biết cách làm của ví dụ trên
A B
I
C
D
E
H G
+ Chốt lại phương pháp tính diện tích hình ABCDEGHI
GV áp dụng giải bài tập
120m
A E B
D F G C
50m
150m
Một con đường cắt một đám đất hình chữ nhật với các dữ kiện được cho trên hình vẽ (153) . Tính diện tích phần con đường EBGF (EF//BG) và diện tích phần còn lại của đám đất?
HS: chia hình đã cho thành các tam giác hoặc tứ giác mà ta đã biết công thức tính
HS đọc đề bài
HS : 39,5 (cm2)
HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ và tìm cách chia hình. Nghe GV dẫn dắt....
+ Nhắc lại công thức tính S hình bình hành?
+ Cho biết diện tích hbh EBGF là bao nhiêu?
+ Muốn tính diện tích phần còn lại ta làm như thế nào?
- Các nhóm tính S ABCD?
1. Ví dụ
hình ABCDEGHI gồm 3 hình
- Hình thang vuông DEGC
- Hình chữ nhật ABGH:
- Tam giác AIH
tính diện tích các hình đó.
Giải: Gọi S1, S2, S3 lần lượt là diện tích của các hình ABCDEGHI, DEGC, ABGH, AIH
Ta có: S = S1 + S2 + S3 (*)
Mà
S2 = 3.7 = 21 (cm2)
S3 = 1/2. 3.7 = 10,5 (cm3)
Thay vào (*) ta có: S = 39,5 (cm2)
2. Bài tập
BT: 38/130 SGK
Tính S’?
Giải:
Ta có: S ABCD = AB.BC = 18.000 (cm2)
S EBGF = FG.BC = 6000 (cm2)
=> S Còn lại = SABCD - SEBGF = 1200 (cm2)
Củng cố :Nhắc lại phương pháp tính diện tích hình đa giác bất kì?
Bài tập 37/130 SGK
HS thực hiện các phép đo đạc cần thiết và tính diện tích rồi báo cáo KQ
d. hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Xem lại bài tập đã chữa làm đề cương ôn tập chơng II/131
- BTVN 39,40 /131 SGK.
* Hướng dẫn bài39: Sau khi tính diện tích xong ta cần nhân với 5000 để được diện tích
đám đất trong thực tế.
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 10/1/2013
Ngày dạy: / 1 /2013
TIẾT 36: ễN TẬP CHƯƠNG 2
I/MỤC TIấU:
- Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về diện tích đa giác đã học trong chương II(khá niệm, tính chất, định lí, công thức)
- Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải bài các bài tập dạng chứng minh tính toán,
- Thái độ : Thấy được mối quan hệ giữa việc thành lập các công thức tính diện tích các đa giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, com pa, ê ke, bảng phụ ghi bài câu hỏi 2, hình vẽ câu hỏi 1,3.
- HS : Thước thẳng, com pa, ê ke. Ôn tập kiến thức và làm bài tập theo sự hướng dẫn của GV.
III/ TIẾN TRèNH DẠY-HỌC:
ỔN ĐỊNH LỚP:
KTBC: Kết hợp khi ụn tập
BÀI MỚI:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV gọi lần lượt HS trả lời câu hỏi 1
- Cho HS dưới lớp nhận xét câu trả lời của bạn
- GV chốt lại kiến thức
Gọi lần lượt HS lờn bảng viết cụng thức tớnh diện tớch cỏc hỡnh
Gọi HS khỏc nhận xột
GV chốt lại
Bài 41: GV vẽ hình lên bảng và cho HS nêu cách làm bài
Bài 42: GV vẽ hình lên bảng và cho HS nêu cách làm bài
GV cho HS đọc đề bài 45 SGK và vẽ hình để làm bài
Giả sử AH = 5 cm
Dựa vào hình vẽ hãy viết các công thức tính diện tích hình bình hành ABCD ?
Lần lượt HS trả lời
HS khỏc nhận xột
HS lờn thực hiện
A B
6,8cm O H
I
D E K C
12 cm
Bài 42: A
B
D C F
A 6cm B
4 cm
H
D C
K
I/ Lí THUYẾT:
1.ĐN:
- Đa giỏc lồi ….luụn nằm trong nửa mặt phẳng……cạnh nào của đa giỏc đú.
- Đa giỏc đều …..cỏc cạnh, cỏc gúc bằng nhau.
2.Cụng thức tớnh diện tớch:
HCN: S = a.b
Hỡnh vuụng: S = a2
Tam giỏc vuụng: S = 1/2a.b
Tam giỏc: S = 1/2a.h
Hỡnh thang: S = ẵ (a+b).h
HBH: S = a.h
Hỡnh thoi: S = 1/2d1.d2
II/ BÀI TẬP:
1.BT 41/SGK( 132)
a) SDBE = 1/2DE.BC = ẵ.6.6,8=20,4(cm2)
b) SEHIK = SEHC - SICK
mà SEHC = 1/2SEOHC = ẵ.6.3,4 = 10,2(cm2), cũn SICK = 1/2KC.CI = ẵ.3.1,7 =2.55
Vậy SEHIK = SEHC - SICK = 10,2 – 2,55 = 7,65 (cm2)
Do BF // AC nên S ABC = SAFC
(hai tam giác này có chung đáy AC và có chiều cao hạ từ B và F xuống AC là bằng nhau)
Ta có
SABC + SADC = SADC + SAF C
Hay SABCD = SADF
Giả sử AH = 5 cm
Ta có:
SABCD = AH. DC = DK . BC
Thay số ta có
SABCD = 5 . 6 = 4 . DK
DK = 30 : 4 = 7.5 (cm)
Dặn dũ:
về nhà ôn lại các kiến thức vừa học của chương, làm các bài tập còn lại trong phần ôn tập chương II, chuẩn bị cho bài “địng lí Ta let trong tam giác”
HD bài 43: Kẻ hai đường chéo AC và BD, kẻ đường vuông góc từ O xuống AB để tìm ra các tam giác bằng nhau từ đó sẽ tính được diện tích tứ giác OEBF
Duyệt ngày 12/1/2013
TT
Vũ Thị Thắm
RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- tuan 21HH8.doc