Giáo án Toán học 8 - Trường TH vàTHCS Nguyễn Văn Trỗi - Tiết 9: Luyện tập

I/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức - Nắm được các khái niệm đối xứng truc và đối xứng tâm

 - Trục đối xứng của một hình và hình có trục đối xứng, Tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng

2/ Kỹ năng - Biết cách chứng minh các điểm đối xứng nhau qua một trục qua một tâm

- Biết cách vẽ điểm đối xứng qua một trục và qua một điểm cho trước

 3/ Thái độ Thái độ tích cực trong học tập, có tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau

II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV: Giáo viên chuẩn bị các hình và các chữ có tâm đối xứng có trục đối xứng.

HS: SGK, thước chia khoảng, thước đo góc

VI/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 856 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 8 - Trường TH vàTHCS Nguyễn Văn Trỗi - Tiết 9: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:5 Tiết: 9 Ngày soạn: 16/09/2013 Ngày dạy:18/09/2013 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Nắm được các khái niệm đối xứng truc và đối xứng tâm - Trục đối xứng của một hình và hình có trục đối xứng, Tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng 2/ Kỹ năng - Biết cách chứng minh các điểm đối xứng nhau qua một trục qua một tâm - Biết cách vẽ điểm đối xứng qua một trục và qua một điểm cho trước 3/ Thái độ Thái độ tích cực trong học tập, có tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Giáo viên chuẩn bị các hình và các chữ có tâm đối xứng có trục đối xứng. HS: SGK, thước chia khoảng, thước đo góc VI/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra bài cũ 3/Giới thiệu bài mới Để cũng cố thêm bài trục đối xứng hôm nay thầy trò chúng ta cùng Luyện tập Hoạt động 1: Luyện tập Bìa 39/88 - Để làm được bài này chúng ta cần làm gì trước -Cần vẽ được các điểm đối xứng qua đường thẳng d -Yêu cầu học sinh vẽ hình -Học sinh vẽ hình -Giáo viên và học sinh cùng làm bài - Để giải quyết bài nayd thì chúng ta dựa vào tính chất gì của tam giác - Tính chất Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh thứ 3 Bài 39 trang 88 a/ Do C đối xứng với A qua d nên d là đường trung trực của AC nên DA = DC Do đó:AD+DB =CD +DB =CB (1) Vì Ed nên AE = EC Do đó : AE + EB = CE + EB (2) Tam giác CBE có : CB < CE + EB (3) Từ (1), (2) và (3) AD + DB < AE + EB b/ Con đường ngắn nhất mà bạn Tú phải đi là con đường ADB Bài 41/88 - Yêu cầu học sinh đứng tại chổ trả lời các câu hỏi - Học sinh trả lời Bài 41 trang 88 Các câu đúng là a, b, c. Câu d sai : Một đoạn thẳng có hai trục đối xứng (là chính nó và đường trung trực của nó) Bài 35, 37/87 - Yêu cầu học sinh hoạt động độc lập, làm bài tập vào vở - Học sinh hoạt động Bài 35, 37 trang 87 Vẽ các hình vào tập rồi vẽ hình đối xứng theo yêu cầu đề bài. -Yêu Cầu học sinh vẽ hình -Học sinh vẽ hình Bài 36 trang 87 a/ Do Ox là đường trung trực của AB Do Oy là đường trung trực của AC b/ Tam giác AOC cân tại O Tam giác AOB cân tại OAOB AOB + AOC = 2() = 2 xOy = 2 . 500 = 1000 Vậy BOC = 1000 Hoạt động 2: Củng cố - Chốt lại các bài đã làm nhấn mạnh các vấn đề cần nhớ Hoạt động 3: Dặn dò -Về nhà học bài -Làm bài tập 40 trang 88 -Xem trước bài “Hình bình hành” --------------4---------------

File đính kèm:

  • doctiet 9.doc