Giáo án Toán học 9 - Chương 4

I.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM :

Học sinh cần nắm vững:

- Các tính chất của hàm số y =ax2 ( a ≠ 0) và đồ thị của nó. Biết dùng tính chất của hàm số để suy ra hình dạng của đồ thị và ngược lại.

- Vẽ thành thạo đồ thị hàm số trong các trường hợp mà việc tính toán toạ độ của một số điểm không quá phức tạp.

- Nắm vững quy tắc giải phương trình bậc hai: khuyết b, khuyết c và dạng tổng quát.

- Nắm vững hệ thức Viet và ứng dụng vào việc nhẩm nghiệm : a + b+ c = 0; a – b + c = 0

 

doc30 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 9 - Chương 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0) PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN *** I.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM : Học sinh cần nắm vững: - Các tính chất của hàm số y =ax2 ( a ≠ 0) và đồ thị của nó. Biết dùng tính chất của hàm số để suy ra hình dạng của đồ thị và ngược lại. - Vẽ thành thạo đồ thị hàm số trong các trường hợp mà việc tính toán toạ độ của một số điểm không quá phức tạp. - Nắm vững quy tắc giải phương trình bậc hai: khuyết b, khuyết c và dạng tổng quát. - Nắm vững hệ thức Viet và ứng dụng vào việc nhẩm nghiệm : a + b+ c = 0; a – b + c = 0 II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH : Tiết 47+ 48 §1 – Hàm số y = ax2 + Luyện tập Tiết 49 +50 §2- Đồ thị hàm số y =ax2 (a ≠ 0) + Luyện tập. Tiêt 51 +52 §3-.Phương trình bậc hai một ẩn số+Luyện tập Tiết 53 + 54 §4- Công thức nghiệm của PTBH + Luyện tập Tiết 55 + 56 §5. Công thức nghiệm thu gọn + Luyện tập Tiết 57 + 58 §6 Hệ thức Viet – Ứng dụng + Luyện tập Tiết 59 Kiểm tra 45’ Tiết 60 + 61 §7 Phương trình quy về PTBH + Luyện tập Tiết 62 + 63 §8 Giải bài toán bằng cách lập phương trình Tiết 64 : Ôn tập chương 4 Tiết 65 + 66: Kiểm tra cuối năm Tuần 25 : CHƯƠNG IV : HÀM SỐÙ y = ax2 (a ≠ 0) . PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Tiết 50: Bài 1: HÀM SỐÙ y = ax2 (a ≠ 0) *** I.Mục tiêu: - Học sinh thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 ( a≠ 0). - Học sinh biết cánh tính các giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số. - Học sinh nắm vững các tính chất của hàm số y =ax2 (a ≠ 0). II.Chuẩn bị : - Gv ?1, ?2, ? 4 - Hs: máy tính bỏ túi. III. Các hoạt động trên lớp : 1- Ổn định lớp : 2- Bài mới: Ở chương II ta đã nghiên cứu hàm số bậc nhất và đã biết rằng nó nảy sinh từ những đòi hỏi hực tế. Trong cuộc sống chúng ta cũng có nhiều mối quan hệ được biểu thị bởi những hàm số bậc hai. Trong chương này, ta sẽ tìm hiểu các tính chất và đồ thị của một dạng hàm số bậc hai đơn giản nhất. thời gian phương tiện Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung Hoạt động 1 : Ví dụ mở đầu: (sgk/28) - Quãng đường vật rơi tự do được tính theo công thức nào? - Tính quãng đường ứng với thời điểm t tương ứng ® Từ công thức S = 5t2 ta thay như sau y = a x2 (a≠0) ta được hàm số bậc hai ( đại lượng s phục thuộc vào giá trị thay đổi t). Thông thường ta cũng gặp một số các đại lượng liên hệ với nhau bởi công thức dạng y = ax2 như diện tích hình vuông : s =a2 ; diện tích hình tròn s = pR2 ,… Hàm số y = ax2 là hàm số đơn giản nhất của hàm số bậc hai. Sau đây chúng ta sẽ xét đến tính chất của chúng ® - đọc ví dụ mở đầu (sgk/28). S = 5t2 t 1 2 3 4 S=5t2 5 20 45 80 1. Ví dụ mở đầu: (sgk/28) Hoạt động 2 : Tính chất của hàm số y = ax2 ( a ≠ 0). -yêu cầu thực hiện ?1, ?2 - cho học sinh nhận xét giá trị x, y trong 2bảng trên. - Khẳng định: Với hai hàm số cụ thể ta có kết luận trê. Với hàm số y = ax2 ta cũng có tính chất ® - 2 nhóm thực hiện ?1, ?2 ( điền vào sgk). - Nhậnxét: ?1 + x < 0: x tăng ® y giảm. + x > 0: x tăng ® y tăng - Nhận xét ?2: + x< 0: x tăng ® y tăng + x . 0: x tăng ® y giảm 2- Tính chất của hàm số y = ax2 ( a ≠ 0). Hàm số y = ax2 ( a ≠ 0): - Xác định với mọi x Ỵ R. + Nếu a >0: Hàm số nghịch biến khi x 0. + Nếu a 0. - Yêu cầu thực hiện ?3 - Yêu cầu thực hiện ?4 - Nhóm – - thực hiện ?4 ( 2 nhóm) - Nhận xét: (sgk/30) 4- Củng cố – Luyện tập: Bài 1/30: Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi. a) (0 ; 2) và (4 ; -3) b) (-1 ; 0) và (4 ; -3) Bài 2/31/sgk: a) s = 4t2 * với t = 1 Þ s = 4m , vậy vật cách đất là 100 – 4= 96m * với t = 2 Þ s = 16m, vậy vật cách đất là 100 - 16 = 84m b) Vật tiếp đất với s = 100 Þ t =5(giây) 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học kỹ tính chất, chuẩn bị bài: Đồ thị hàm số y = ax2 và làm bài tập 3 / 31 Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tổ trưởng duyệt Tuần 26 : Tiết 51: Bài 2: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0) *** I. Mục tiêu - Học sinh biết được dạng đồ thị hàm số y = ax2 ( a≠0) và phân biệt được chúngntrong hai trường hợp a > 0 và a < 0; - Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số. - Biết cách vẽ đồ thị y = ax2 ( a ≠ 0) II. Chuẩn bị : - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK , dụng cụ vẽ hình III. Các hoạt động trên lớp : 1- Ổn định lớp : 2- KTBC: - Hãy điền vào chỗ trống trong bảng sau: x -2 -1 0 1 2 y = 2x2 x -2 -1 0 1 -2 y = x2 - HS1: Nêu tính chất của hàm số y = ax2 - HS2: Nêu nhận xét về bảng giá trị của hàm số y = ax2. 3- Bài mới: Ta đã biết đồ thị của hàm số y = ax+ b ( a ≠ 0) là một đường thẳng, vậy đồ thị của hàm số y = ax2 cĩ dạng như thế nào? thời gian phương tiện Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung Hoạt động 1: Ví dụ 1 - Yêu cầu học sinh biểu diễn toạ độ các điểm trên mptđ. - tập hợp các điểm nằm trên một đường cong gọi là đường cong Parabol - HDHS vẽ hình. - Nhận xét vị trí của (P) so với trục hồnh ?. - Vị trí các cặp điểm đối với trục Oy ?. - Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị ?. y 8 2 1 2 x - Thực hiện như vd 1 - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. ( làm ?1 ) 1- Ví dụ 1: Vẽ đồ thị hàm số: y = 2x2 Giải: TXĐ: R BGT x -2 -1 0 1 2 y = 2x2 8 2 0 2 8 - Vẽ : - Nhận xét: + Đồ thị là một đừơng cong parabol (P). + Đồ thị nằm phía trên trục hồnh. + Nhận trục Oy làm trục đối xứng. + O(0,0) là điểm thấp nhất. Hoạt động 2 :Ví dụ 2 - Học sinh thực hiện như vd 2. - Hai nhánh của (P) đối xứng nhau qua trục Oy nên khi vẽ đồ thị ta chỉ cần lấy một số điểm ở bên phải trục Oy rồi lấy điểm đối xứng của chúng qua Oy. - Cho học sinh thấy được mối liên quan giữa tính chất hàm số và đồ thị của hàm số - Thực hiện như vd 2 - Thực hiện ?2. - Thực hiện ?3. (nhĩm) 2- Ví dụ 2: Vẽ đồ thị hàm số: y = x2 Giải: - TXĐ: R - BGT: x -2 -1 0 1 2 y = x2 -2 0 -2 - Vẽ : - Nhận xét: + Đồ thị là một đừơng cong parabol (P). + Đồ thị nằm phía dưới trục hồnh. + Nhận trục Oy làm trục đối xứng. + O(0,0) là điểm cao nhất. * Nhận xét: (sgk/35) * Chú ý : (sgk/35) 4. Củng cố : - Cho học sinh nhắc lại đồ thị của hàm số y = ax2 ( a ≠ 0) - Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a ≠ 0) 5. Dặn dị : - Xem lại bài học trên lớp , học thuộc phần nhận xét đồ thị hàm số y = ax2 ( a ≠ 0) - Bài tập 4 , 5 / 36 sgk Rút kinh nghiệm --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 52: Luyện tập ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0) I. Mục tiêu - Học sinh biết được dạng đồ thị hàm số y = ax2 ( a≠0) và phân biệt được chúngntrong hai trường hợp a > 0 và a < 0; - Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số. - Biết cách vẽ đồ thị y = ax2 ( a ≠ 0) II . Chuẩn bị : - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động trên lớp : 1- Ổn định lớp : 2- KTBC: - Nêu tính chất của đồ thị hàm số y = ax2 ( a≠0) và nhận xét về đồ thị hàm số đĩ . - Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a≠0) 3- Bài mới : ( làm bài tập ) thời gian phương tiện Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung Hoạt động 1 : Làm bài tập 4 / 36 sgk -Gọi hai hs lên bảng điền vào ơ trống của các bảng trên bảng phụ . -Yêu cầu hs khác lên bảng vẽ đồ thị - Hãy nhận xét tính đối xứng của hai đồ thị ? Hoạt động 1 : Làm bài tập 4 / 36 sgk -Cho hs hoạt động nhĩm làm bài tập 5/37 sgk -Yêu cầu nhĩm 1 lên lập bảng giá trị tương ứng của ba hàm số ? -Yêu cầu nhĩm hai lên bảng vẽ đồ thị -Nhĩm 3 lên bảng tìm ba điểm A , B , C cĩ cùng hồnh dộ x=-1,5 theo thứ tự nằm trên ba đồ thị . Xác định tung độ tương ứng của chúng ? -Nhĩm 4 làm câu c và d -Nhận xét bài làm của các nhĩm -HS lên bảng điền vào ơ trống -HS bảng vẽ đồ thị -Nhận xét tính đối xứng của hai đồ thị -Hoạt dộng theo nhĩm làm bài tập 5/37 -Nhĩm 1 lên bảng lập bảng giá trị -Nhĩm 2 vẽ đồ thị -Nhĩm 3 tìm tung độ tương ứng -Nhĩm 4 làm các câu cịn lại . Bài tập 4/ 36 sgk X -2 -1 0 1 2 6 3/2 0 3/2 6 x -2 -1 0 1 2 -6 -3/2 0 -3/2 -6 Bài 5 / 37 sgk a) Bảng giá trị : x -2 -1 0 1 2 2 1/2 0 2 1/2 y=x2 4 1 0 1 4 y=2x2 8 2 0 2 8 b)+ Điểm A cĩ hồnh độ x= -1,5 thuộc đồ thị hàm số thì tung độ y=1,125 + Điểm A cĩ hồnh độ x= -1,5 thuộc đồ thị hàm số y=x2 thì tung độ y=2,25 + Điểm A cĩ hồnh độ x= -1,5 thuộc đồ thị hàm số y=2x2 thì tung độ y=4,5 c)+ Điểm A cĩ hồnh độ x= 1,5 thuộc đồ thị hàm số thì tung độ y=1,125 + Điểm A cĩ hồnh độ x= 1,5 thuộc đồ thị hàm số y=x2 thì tung độ y=2,25 + Điểm A cĩ hồnh độ x= 1,5 thuộc đồ thị hàm số y=2x2 thì tung độ y=4,5 d) Giá trị nhỏ nhất của mỗi hàm số trên là khi x=0 4. Hướng dẫn về nhà : - Xem lại các bài tập trên lớp - Làm tiếp các bài tập cịn lại trong sgk 6,7,8,9,10 Rút kinh nghiệm --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 27 Tiết 53: Luyện Tập *** I. Mục tiêu - Học sinh biết được dạng đồ thị hàm số y = ax2 ( a≠0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a > 0 và a < 0; - Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số. - Biết cách vẽ đồ thị y = ax2 ( a ≠ 0) - Biết xác định điểm thuộc Parapol và điểm khơng thuộc Parapol - Bước đầu biết tìm tọa độ giao điểm của ( P ) và ( d ) bằng phương pháp đồ thị . II . Chuẩn bị : - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động trên lớp : 1- Ổn định lớp : 2- KTBC: - Nêu tính chất của đồ thị hàm số y = ax2 ( a≠0) và nhận xét về đồ thị hàm số đĩ . - Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a≠0) 3- Luyện tập : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung Hoạt động 1 : Bài 6/sgk/38: -Yêu cầu 1 hs lên bảng làm câu a vẽ đồ thị - Gọi 1 hs làm câu b - Gv chữa câu c và d -1 hs lên bảng làm câu a -1 hs lên bảng làm câu b - Sữa bài vào vở x -2 -1 0 1 2 y = x2 4 1 0 1 4 Bài 6/sgk/38 a) Vẽ dồ thị y = x2 b) f( - 8) = 64 ; f ( -1,3) = 1,69 f ( - 0,75) = 9/16; f ( 1,5) = 2,25 Hoạt động 1 : Bài 7;8/sgk/38: -Dựa vào đồ thị yêu cầu hs xác định tọa độ điểm M thuộc ( p ) từ đĩ tìm hệ số a ? - Hướng dẫn hs cách xác định điểm thuộc ( P ) và điểm khơng thuộc ( P ) - Gọi hs lên bảng tìm thêm hai điểm nữa , khác với điểm 0 để vẽ đồ thị ? ( gợi ý dựa vào tính đối xứng của đồ thị ) - Gọi hs lên bảng làm bài 8 tương tự như bài 7 - Chú ý cho hs dựa trên đồ thị đã cho từ đĩ xác định điểm thuộc ( P ) cĩ hồnh độ cho trước hoặc tung độ cho trước rồi tìm giá trị cịn lại , sao đĩ thử lại -Làm câu a -Làm theo gợi ý của gv - lên bảng vẽ đồ thị - 1 hs lên bảng làm bài 8 - Làm theo gợi ý của gv Bài 7/sgk/38: a) M(2; 1) Ỵ (P): y = ax2 Þ a = y :x2 = ¼ b) Giả sử A (4;4) Ỵ (P): y = ¼ x2 Þ 4 = ¼ .42 Þ 4 =4 (đtđ) vậy A (4, 4) Ỵ (P). c) Học sinh tự vẽ đồ thị. Bài 8 / 38sgk a) (-2; 2) Ỵ (P): y = ax2 Þ a = y :x2 = ½ b)x=-3 Þ y =(½)x2= 9/2 c) Điểm thuộc ( P ) cĩ tung độ y =8 là : . Hai điểm cần tìm là : M( 4; 8 ) và M’( -4 ; 8 ) Hoạt động 1 : Bài 9/sgk/38: -Gọi 1 hs lên bảng làm câu a -Cho hs nhận xét bài làm của bạn - Dựa vào đồ thị hãy chỉ ra tọa độ giao điểm của (P ) và ( d ) ? - Cĩ thể hs vẽ chỉ cĩ 1 giao điểm giữa ( P ) và (d ) . Vì vậy gv cần lưu ý hs ở điểm này và phải vẽ thêm bằng cách cho thêm giá trị của biến x -1 hs lên bảng làm câu a - Nhận xét bài làm của bạn - Tìm tọa độ giao điểm dựa trên đồ thị Bài 9/sgk/38: a) Bảng giá trị : x -3 -1 0 1 3 y = x2 3 0 3 * y = -x + 6 -Cho x= 3 -> y =3 -Cho x =4 - > y=2 b)Dựa vào đồ thị ta thấy ( P ) và ( d ) cĩ hai điểm chung nên cĩ hai tọa độ giao điểm đĩ là : ( 3 ; 3 ) và ( -6 ; 12 ) 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Rèn luyện cách vẽ đồ thị hàm số y =ax2 (a ≠ 0) - Hướng dẫn bài tập 10 về nhà - Chuẩn bị: “Phương trình bậc hai một ẩn” Rút kinh nghiệm ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 27 : Tiết 54: Bài 3: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN SỐ *** I.Mục tiêu : - Học sinh nắm được định ngĩa phương trình bậc hai dạng ax2 + bx + c = 0; ax2 + b = 0; ax2 + c = 0. ( a ≠ 0). - Kỹ năng giải phương trình bậc hai khuyết b, khuyết c.; biết biến đổi phương trình dạng tổng quát( phương trình bâc hai đủ a, b, c) để giải phtr. II.Chuẩn bị : - Bảng phụ ?1, H12 III.Các hoạt động rên lớp : 1- Ổn định lớp : 2- KTBC: 2- Bài mới: Ở lớp 8 ta đã biết phương trình bậc nhất 1 ẩn và biết cách giải, ở chương trình lớp 9 này ta sẽ tìm hiểu một loại phương trình nữa là phương trình bậc hai. Cách giải nó như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay. thời gian phương tiện Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung Hoạt động 1 : Bài toán mở đầu: - Diện tích hcn được tính theo công thức nào? - Chiều rộng ® - chiều dài : ® - diện tích ® Phương trình thu được ® ® gọi là phương trình bậc hai. - đọc bài toán ®. - S = d.r - Gọi chiều rộng là x : - chiều dài là x + 4 - Diện tích: x(x + 4) Theo đầu bài ta có phtr: x(x + 4) = 60 Û x2 + 4x – 60 = 0 1- Bài toán mở đầu: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng bé hơn chiều dài 4m, diện tích là 60m2. Tính chiều dài và chiều rộng mảnh đất. Giải: Gọi chiều rộng hcn là x, chiều dài hcn là x +4. Theo đề bài ta có phương trình: x (x + 4 ) = 60 Û x2 + 4x – 60 = 0 1x2 + 4x – 60 = 0 ax2 + bx + c = 0 - phát biểu định nghĩa (sgk/40) ® - Xác định hệ số a, b, c trong các phương trình ® - Thực hiện ? 1 : a), c), e) 2- Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng: ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0) Trong đó : a, b,c là những số cho trước, a ≠ 0. Ví dụ: * x2 +4x - 60 = 0 (a = 1, b = 4, c = -60 ) * - 7x2 + 14x = 0 ( a= -7; b = 14, c = 0) * 2x2 – 8 = 0 ( a = 2; b = 0; c = -8) Hoạt động 2 : Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai: - Học sinh giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích đã biết cách giải. -Gợi ý cho học sinh đưa về dạng a2 = b2 Û a = b hay a = - b vd: * x2 = 64 Û x = -8 hay x = - * (x + 2)2 = 64 Û x + 2 = 8; x + 2 = -8 Û x = 6; x = - 10. - Hướng dẫn hs giải phương trình bậc hai đủ như sgk trình bày a) Phương trình khuyết c - đưa về phương trình tích ® b) Phương trình khuyết b Làm tương tự b) x2 – 4 = 0 Û (x2 – 4 ) = 0 Û (x – 2)( x + 2) = 0 Û x – 2 = 0 hoặc x + 2= 0 Û x = 2 hoặc x = - 2 Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 2 ,, x2 = -2 c) Phương trình bậc hai đủ. ® x2 + 4x = 60 Û x2 + 2.x.2 + ? = 60 + ? 3- Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai: Giải các phương trình sau: a) - 7x2 + 14x = 0 Û -7x (x – 2 ) = 0 Û 7x = 0 hoặc x – 2 = 0 Û x = 0 hoặc x = 2. Vậy phương trình có hai nghiệm là : x1 = 0, x2 = 2. b) 2x2 – 8 = 0 Û x2 – 4 = 0 Û x2 = 4 Û x2 = 22 Û x = 2 hoặc x = - 2 Vậy phương trình có hai nghiệm là x1 =2 , x2 = -2 c) x2 + 4x – 60 = 0 Û x2 + 4x = 60 Û x2 + 4x + 4 = 64 Û (x2 + 2)2 = 82 Û x + 2 = 8 hay x + 2 = -8 Û x = 6 hay x = - 10 Vậy phương trình có hai nghiệm: x1 = 6 , x2 = -10 4- Luyện tập – củng cố: + Phát biểu định nghĩa PTBH 1 ẩn. + Xác định hệ số a, b, c trong các phương trình sau rồi giải phương trình: * Phương trình khuyết c: ax2 + bx = 0 Û x(ax + b) = 0 Û x1 = 0, x2 = -b/a. a) 7x2 – 5x = 0 b) 3,4x2 + 8,2x = 0 * Phương trình khuyết b: Đưa về dạng A2 = B2 Û A = B hay A = -B. a) 5x2 – 20 = 0 b) -3x2 + 15 = 0 * Phương trình bậc hai đủ: biến đổi VT: HĐT 1 hoặc 2, VP: hằng số. a) x2 – 6x + 5 = 0 c) x2 – x – 6 = 0 b) 2x2 + 5x + 2 = 0 5- Dặn dò: - Học thuộc định nghĩa PTBH, xác định được hệ số a, b, c của từng phương trình. - Phân biệt từng dạng phương trình mà có cách giải phù hợp. - Bài tập về nhà : 11 ; 12 ; 13 ; 14 /42,43 sgk Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần 28 : Tiết 55: Luyện Tập I.Mục tiêu : - Học sinh nắm được định ngĩa phương trình bậc hai dạng ax2 + bx + c = 0; ax2 + b = 0; ax2 + c = 0. ( a ≠ 0). - Kỹ năng giải phương trình bậc hai khuyết b, khuyết c.; biết biến đổi phương trình dạng tổng quát( phương trình bâc hai đủ a, b, c) để giải phtr. II.Chuẩn bị : - Giải các bài tập sgk III.Các hoạt động rên lớp : 1- Ổn định lớp : 2- KTBC: + Phát biểu định nghĩa PTBH 1 ẩn. + Cho hs làm bài tập 11 / 42 sgk 3- Luyện tập : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung Hoạt động 1 : Giải bài 12 - Yêu cầu hs cho biết dạng của mỗi phương trình bậc hai trong bài 12? - Gọi 4 hs lên bảng giải mỗi em 1 câu Hoạt động 2 : Giải bài 13 -Cho hs hoạt động nhĩm giải bài 13 - Gọi đại diện nhĩm lên bảng làm Hoạt động 3 : Giải bài 14 - GV và hs cùng làm bài 14 , gv hỏi ( gợi ý ) - Nêu từng dạng của ph bậc hai - 4 hs lên bảng làm bài - Hoạt động nhĩm - Đại diện nhĩm lên bảng làm bài - Làm theo hướng dẫn của gv Bài 12 / 42 Giải các phương trình sau : Bài 13 / 43 sgk Bài 14 / 43 sgk 4./ Dặn dị + Hướng dẫn về nhà :- Học thuộc định nghĩa PTBH, xác định được hệ số a, b, c của từng phương trình. - Phân biệt từng dạng phương trình mà có cách giải phù hợp. -Xem lại các bài giải trên lớp - Xem bài “ Cơng thức nghiệm của phương trình bậc hai “Rút kinh nghiệm ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 28 : T29 : Tiết 57: Luyện Tập I. Mục tiêu : Học sinh cần nắm vững: - Biệt thức D =b2- 4ac và nhớ kỹ các điều kiện củaD để PT bậc hai vô nghiệm, có nghiệm kép, có 2 nghiệm, có 2 nghiệm phân biệt. - Công thức nghiệm tổng quát của PT bậc hai và vận dụng một cách thành thạo. - Rèn luyện kỹ năng tính toán chính xác. II. Chuẩn bị : - GV: SGK, ?1, ?3. - HS: SGK, máy tính bỏ túi. III.Các hoạt động trên lớp : 1- Ổn định lớp : 2- Hỏi bài củ : + Viết cơng thức nghiệm của phương trình bậc hai ? + Giải câu a, b bài 16 / 45 sgk 3- Bài mới: thời gian phương tiện Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung Hoạt động 1 : Giải bài 15/45 -Gọi 4 hs lên bảng giải - Yêu cầu hs khác nhận xét bài làm của bạn - GV chữa bài và cho điểm Hoạt động 2 : Giải bài 16/45 -Gọi 3 hs lên bảng giải - Yêu cầu hs khác nhận xét bài làm của bạn - GV đánh giá cho điểm - Chú ý câu e & f nghiệm ở đây là y và z - 4 hs lên bảng làm bài - Nhận xét bài làm của bạn - Chữa bài vào vở -3 hs lên bảng giải bài - HS khác nhận xét - Chữa bài vào vở Bài 15 /45 sgk Phương trình cĩ hai nghiệm phân biệt Phương trình cĩ nghiệm kép Phương trình cĩ hai nghiệm phân biệt Phương trình cĩ hai nghiệm phân biệt Bài 16 / 45 sgk : Dùng cơng thức nghiệm giải các phương trình sau : 4./ Củng cố + dặn dị : - Yêu cầu hs nhắc lại cơng thức nghiệm của pt bậc hai - Xem lại các bài tập giải trên lớp và làm bài tập trong sách bài tập 20 ; 21/40,41 - Xem bài “ cơng thức nghiệm thu gọn “ Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần 29 : Tiết 58: Bài 5: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN *** I. Mục tiêu : - Học sinh thấy đuợc lợi ích của công thứ nghiệm thu gọn. - Học sinh biết tìm b’ và biết tính D’, x1, x2 theo công thức nghiệm thu gọn. - Vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn. II.Chuẩn bị : -Bảng phụ tóm tắc công thức nghiệm – nghiệm thu gọn. III.Các hoạt động trên lớp : 1- Ổn định lớp : 2- KTBC: Giải phương trình : 5x2 – 6x + 1 = 0 ; -3x2 +2x + 8 = 0 3- Bài mới: Đối với phương trình bậc hai đủ, trong trường hợp hệ số b chẳn ta áp dụng công thức nghiệm thu gọn thì việc giải phương trình sẽ đơn giản hơn. thời gian phương tiện Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung Hoạt động 1 : Công thức nghiệm thu gọn: -Gv cho học sinh lập công thức nghiệm theo b = 2b’ ® hd biện luận D theo D’ ® công thức nghiệm thu gọn. - dùng bảng so sánh hai công thức nghiệm để khắc sâu. D = (2b’)2 – 4ac = 4b’2 – 4ac = 4(b’2 – ac) = 4D’ D’ > 0 ® D’ = 0 ® D’ < 0 ® - so sánh hai công thức tương ứng để ghi nhớ. 1.Công thức nghiệm thu gọn: Phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 ( a≠ 0) (b= 2b’) Đặt D’ = b’2 – ac. Nếu D’ < 0 ® PT vô nghiệm Nếu D’ = 0 ® PT có nghiệm kép x1 = x2 = Nếu D > 0 ® PT có hai nghiệm phân biệt: x1 = ; x2= ; Hoạt động 2 : Áp dụng b) 7x2 - 6x + 2 = 0 ( a = 7 ; b = ; c = 2) Ta có : D’ = b’2 – ac = ()2 – 7.2 = 4 > 0 Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1= x2= 2- Aùp dụng: Giải phương trình: a) 3x2 + 8x + 4 = 0 ( a = 3, b’ = 4, c =4) Ta có D’ = b’2 – ac = 42 – 3.4 = 16 – 12 = 4 > 0 Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1= x2= 4- Luyện tập – củng cố: -Nắm vững công thức nghiệm – công thức nghiệm thu gọn vận dụng vào bài tập có hiệu quả. - Nếu a < 0, ta nhân hai vế của phương trình với -1. - Phương trình bậc hai khuyết nên giải trực tiếp không dùng công thức nghiệm ® phức tạp, dễ sai. - Bài tập 17,18, 20 ® 21/sgk/48-49; 31® 34/sbt/43 5- Dặn dò: - Học thuộc công thức nghiệm - Chuẩn bị bài “ Hệ thức Viet và ứng dụng” Tiết 59: Bài 6 HỆ THỨC VIET VÀ ỨNG DỤNG *** I.Mục tiêu : - Học sinh nắm vững hệ thức Víet. - Vận dụng được những ứng dụng của hệ thức Viet như: Nhẩm nghiệm trong trường hợp a + b + c = 0 hay a – b + c = 0….. -Tìm được hai số khi biết tổng và tích của chúng. II.Chuẩn bị : - Công thức nghiệm tổng quát của PTBH. - Máy tính. III. Các hoạt động trên lớp : 1- Ổn định lớp : 2- KTBC: - Viết CTN của PTBH. Tính x1 + x2; x1 . x2 ( lưu kết quả). 3- Bài mới: Ta đã biết công thức nghiệm của PTBH, bây giờ ta tìm hiểu sâuhơn nữa mối liên hệ giữa hai nghiệm nà

File đính kèm:

  • docdai so 9 chuong 4 nam cot.doc