Giáo án Toán học 9 - Đại số - Tiết 26: Luyện tập

I.MỤC TIÊU :

Khắc sâu kiến thức “Khi nào thì 2 đường thẳng y ax + b và y = ax + b (a 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.

HS thực hành tìm giá trị của các tham số để cho 2 đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.

II.CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ hệ trục toạ độ Oxy.

HS : Làm các bài tập đã dặn tiêt trước.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1255 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 9 - Đại số - Tiết 26: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 27 / 11 Tiết 26 I.MỤC TIÊU : @ Khắc sâu kiến thức “Khi nào thì 2 đường thẳng y ax + b và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. @ HS thực hành tìm giá trị của các tham số để cho 2 đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. II.CHUẨN BỊ : Ä GV : Bảng phụ hệ trục toạ độ Oxy. Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiêt trước. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : â Kiểm tra : 1) Khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ song song , cắt nhau , trùng nhau / * Bài tập : 22 / SGK. ã Bài mới : Giáo viên Học sinh + Đồ thị của hàm số y = ax + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng bao nhiêu? * Bài tập 23 / SGK + Đồ thị của hàm số y = ax + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. a) b = – 3 b) y = 2x + b đi qua A(1 ; 5) => 5 = 2.1 + b b = 3 + GV yêu cầu HS xác định được đâu là hệ số a, a’, b, b’ và điều kiện để 2 đường thẳng đã cho song song , cắt nhau, trùng nhau. * Bài tập 24 / SGK + 3 HS lên bảng cùng lúc làm. a) 2 đường thẳng đã cho cắt nhau khi và chỉ khi: 2m + 1 2 và k tuỳ ý m và k là số thực tuỳ ý. b) 2 đường thẳng đã cho song song với nhau khi và chỉ khi : 2m + 1 = 2 và 3k 2k – 3 m = và k 3. c) 2 đường thẳng đã cho trùng với nhau khi và chỉ khi : 2m + 1 = 2 và 3k = 2k – 3 m = và k = 3 Giáo viên Học sinh Trình bày bảng + GV gọi 2 HS lên bảng làm câu a. + 1 HS khác lên bảng làm câu b. * Bài tập 25 / SGK + 1 HS lên bảng làm câu a. + 1 HS khác lên xác định toạ độ điểm M, N. a) b) * M(xM ; 1) thuộc đường thẳng y = => x = => M(; 1) * N(xN ; 1) thuộc đường thẳng y = => xN = => N( ; 1) ƒ Lời dặn : ð Xem lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập trong SGK và SBT. e làm tiếp bài tập 26 / SGK.

File đính kèm:

  • docDS9_tiet 26.doc