Giáo án Toán học khối 11 - Tiết 4: Luyện tập

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập lại:

+ Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm.

2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng:

+ Vận dụng phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm vào từng bài tập cụ thể.

+ Nhận biết đươc trong thực tế cuộc sống các phép biến hình này.

3. Thái độ: Tích cực, chủ động tham gia xây dựng bài học. Có tư duy và sáng tạo.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

+ Sách giáo khoa, giáo án, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ.

2. Chuẩn bị của học sinh:

+ Ôn lại một số kiến thức đã học, các tính chất về phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 892 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học khối 11 - Tiết 4: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 05 Tiết 04 Ngày soạn 31/08/2009 Lớp 11B3 11B5 Ngày dạy 09/09/2009 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập lại: + Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng: + Vận dụng phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm vào từng bài tập cụ thể. + Nhận biết đươc trong thực tế cuộc sống các phép biến hình này. 3. Thái độ: Tích cực, chủ động tham gia xây dựng bài học. Có tư duy và sáng tạo. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: + Sách giáo khoa, giáo án, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: + Ôn lại một số kiến thức đã học, các tính chất về phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm.. III. Phương pháp dạy học: + Vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen với hoạt động nhóm. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: + Sỉ số, vệ sinh, đồng phục. 2. Bài cũ: + Đan xen trong tiến trình luyện tập. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập phép tịnh tiến Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng +Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa và biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. + Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thảo luận giải bài tập. + Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày bài giải. Yêu cầu các nhóm còn lại theo dõi để đưa ra nhận xét. + Nhận xét, đánh giá và chỉnh sửa bài tập lên bảng hoàn chỉnh. + Đứng lên nhắc lại tại chỗ định nghĩa và biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. + Cùng thảo luận nhóm để giải bài tập. + Nhóm cử đại diện lên bảng giải bài tập khi được gọi. Các thành viên còn lại của lớp chú ý theo dõi. + Theo dõi lên bảng và ghi nhận kiến thức. I. Phép tịnh tiến: 1. Kiến thức: + Cho M(x0; y0). Gọi M’(x; y) là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo = (a; b). Ta kí hiệu: M’ = (M) Và biểu thức tọa độ được viết: 2. Bài tập: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(-1; 2), B(3; -2), d: 2x – y + 4 = 0 và = (1; 3). a. Tìm ảnh A’ và B’ tương ứng của A và B qua phép tịnh tiến theo . b. Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo . Đáp số: a. A’(0; 5), B’(4; 1) b. d’: 2x – y + 5 = 0 Họat động 2: Ôn tập phép đối xứng trục Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng +Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa và biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục. + Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thảo luận giải bài tập. + Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày bài giải. Yêu cầu các nhóm còn lại theo dõi để đưa ra nhận xét. + Nhận xét, đánh giá và chỉnh sửa bài tập lên bảng hoàn chỉnh. + Đứng lên nhắc lại tại chỗ định nghĩa và biểu thức tọa độ của phépđối xứng trục. + Cùng thảo luận nhóm để giải bài tập. + Nhóm cử đại diện lên bảng giải bài tập khi được gọi. Các thành viên còn lại của lớp chú ý theo dõi. + Theo dõi lên bảng và ghi nhận kiến thức. II. Phép đối xứng trục: 1. Kiến thức: + Cho M(x0; y0). Gọi M’(x; y) là ảnh của M qua phép đối xứng trục Ox và M”(x’; y’) là ảnh của M qua phép đối xứng trục Oy. Ta kí hiệu: * M’ = Đ(M) Và biểu thức tọa độ: * M” = Đ(M) Và biểu thức tọa độ: 2. Bài tập: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(-1; 2), B(3; -2), d: 2x – y + 4 = 0. a. Tìm ảnh A’ và B’ tương ứng của A và B qua phép đối xứng trục Ox. b. Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép đối xứng trục Oy. Đáp số: a. A’(-1; -2), B’(3; 2) b. d’: - 2x - y + 4 = 0 Họat động 3: Ôn tập phép đối xứng tâm Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng +Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa và biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục. + Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thảo luận giải bài tập. + Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày bài giải. Yêu cầu các nhóm còn lại theo dõi để đưa ra nhận xét. + Nhận xét, đánh giá và chỉnh sửa bài tập lên bảng hoàn chỉnh. + Đứng lên nhắc lại tại chỗ định nghĩa và biểu thức tọa độ của phépđối xứng trục. + Cùng thảo luận nhóm để giải bài tập. + Nhóm cử đại diện lên bảng giải bài tập khi được gọi. Các thành viên còn lại của lớp chú ý theo dõi. + Theo dõi lên bảng và ghi nhận kiến thức. III. Phép đối xứng tâm: 1. Kiến thức: + Cho M(x0; y0). Gọi M’(x; y) là ảnh của M qua phép đối xứng tâm O. Ta kí hiệu: * M’ = Đ(M) Và biểu thức tọa độ: 2. Bài tập: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(-1; 2), B(3; -2), d: 2x – y + 4 = 0. a. Tìm ảnh A’ và B’ tương ứng của A và B qua phép đối xứng tâm O. b. Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép đối xứng tâm O. Đáp số: a. A’(1; -2), B’(-3; 2) b. d’: - 2x + y + 4 = 0 4. Củng cố: Đan xen trong tiến trình luyện tập. 5. Dặn dò: Về nhà làm các bài tập SGK, chuẩn bị bài mới. 6. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctiet 4 luyen tap.doc