Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 1 đến tiết 14

I: Mục tiêu

- Học sinh nắm được hình ảnh của một điểm , hình ảnh của một đường thẳng

- Học sinh hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng , không thuộc đường thẳng

- Biết vẽ điểm , đường thẳng , biết đặt tên điểm , đường thẳng

- Biết ký hiệu điểm , đường thẳng

- Biết sử dụng ký hiệu

- Quan sát các hình ảnh thực tế

- Có ý thức tốt khi quan sát các hình ảnh thực tế

- Sử dụng đúng từ ngữ điểm , đường , thuộc , không thuộc

- Vẽ điểm , đường chính xác

II: Chuẩn bị

Thước thẳng, phấn mầu, bảng phụ

 

doc28 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 1 đến tiết 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày giảng Tiết 1 ĐIỂM . DƯỜNG THẴNG I: Mục tiêu Học sinh nắm được hình ảnh của một điểm , hình ảnh của một đường thẳng Học sinh hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng , không thuộc đường thẳng Biết vẽ điểm , đường thẳng , biết đặt tên điểm , đường thẳng Biết ký hiệu điểm , đường thẳng Biết sử dụng ký hiệu Quan sát các hình ảnh thực tế Có ý thức tốt khi quan sát các hình ảnh thực tế Sử dụng đúng từ ngữ điểm , đường , thuộc , không thuộc Vẽ điểm , đường chính xác II: Chuẩn bị Thước thẳng, phấn mầu, bảng phụ III: Tiến trình dạy học Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung HĐ1: Giới thiệu về điểm 10’ Hình học đơn giản nhất là điểm, hình ảnh điểm? Muốn học hình phải biết vẽ điểm. Vậy điểm được vẽ ntn? Ta đi tìm hiểu GV vẽ 1 điểm và giới thiệu hình ảnh điểm và đặt tên cho điểm Vẽ hình Cho HS hiểu hai điểm phân biệt và hai điểm trùng nhau Giới thiệu về hình gồm nhiều điểm HĐ2 : Giới thiệu về đường thẳng Đường thẳng cũng là một hình không định nghĩa mà chỉ mô tảhình ảnh của nó như sợi chỉ căng, mép bàn … Làm thề nào để vẽ đường thẳng ? GV hướng dẫn HS vẽ đường thẳng có bao nhiêu điểm thuộc nó ? Trong hình vẽ trên điểm nào thuộc đường thẳng a , m ? Đường thẳng nào đi qua B , C Điểm nào không thuộc a , m Giữa điểm và đường có quan hệ như thế nào ? HĐ3: Quan hệ giữa điểm và đường thẳng (7’) Qua phần trên GV cho HS nhận diện điểm thuộc và không thuộc đường thẳng Gv hd cách phát biểu và yêu cầu học sinh nêu cách nói khác về điểm thuộc, không thuộc đt HĐ4 : Củng cố (10’) Cho hs làm ? và bt 2, 4, 5 GV nhận xét và sửa sai HĐ5 : HDVN (3’) Về nhà tự vẽ điểm, đường thẳng và đặt tên cho chúng rồi lấy điểm thuộc và không thuộc đt ấy Làm bài tập 6.7(sgk) và 1,2,3(sbt) Theo dõi và ghi bài Nhìn hình vẽ Nhận diện hai điểm phân biệt, hai điểm trùng nhau Chú ý lắng nghe Lấy hình ảnh đường thẳng trong thực tế Thực hiện vẽ đường thẳng và đặt tên cho đt ấy Ghi bài Suy nghĩ và trả lời Cả lớp cùng tìm hiểu và trả lời HS vẽ hình theo lời nói của GV Hs trả lời Suy nghĩ trả lời Hs lên bảng 1: Điểm Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm Ký hiệu điểm bằng chữ in hoa A B Hai điểm A và B là hai điểm phân biệt CA Hai điểm A và C là hai điểm trùng nhau Lưu ý : + Khi nói 2 điểm ta hiểu là 2 điểm phân biệt + Hình là tập hợp của nhiều điểm, điểm là một hình 2: Đường thẳng Sợi chỉ căng, mép bảng … cho ta hình ảnh đường thẳng (đt không bị giới hạn về hai phía) Cách vẽ: Dùng nét bút vạch theo mép thước thẳng Dùng chữ thường để đặt tên Hai đường thẳng khác nhau có 2 tên khác nhau a m 3: Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng + Điểm A thuộc đường thẳng d : Ký hiệu Ad Hay đường thẳng d đi qua A, A nằm trên d + Điểm B không thuộc đường thẳng d : Ký hiệu Bd Hay đường thẳng d không đi qua B, B nằm ngoài d Vậy : với bất kỳ đường thẳng nào có những điểm thuộc đường thẳng đó và có những điểm không thuộc đt đó Ngày soạn Ngày dạy Tiết 2 : BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I. Mục tiêu : Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là 3 điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa 2 điểm trong 3 điểm thẳng hàng Kỹ năng: Học sinh vẽ được hình có 3 điểm thẳng hàng , không thẳng hàng Sử dụng được các thuật ngữ mới :“nằm cùng phía“ ; “nằm khác phía“ ; “nằm giữa“ Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình II: Chuẩn bị : Chuẩn bị của thầy : Thước thẳng, SGK Chuẩn bị của trò : Thước thẳng, bút chì III.Tiến trình bài dạy : HĐ1 : Giới thiệu bài : GV đưa ra hình ảnh HS xếp hàng ra vào lớp để HS liên tưởng đến hình ảnh của thẳng hàng ; không thẳng hàng ; xem như mỗi HS là 1 điểm Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -Xem (h.1) : 3 điểm A;D; C như thế nào ? đối với đ/t d ? -Ta nói 3 điểm A,D,C thẳng hàng -Xem (h.2) : Nếu ta vẽ 1 đ/t qua S và R thì đ/thẳng đó có đi qua T không? -Ta nói 3 điểm S,R,T không thẳng hàng -Vậy khi nào thì 3 điểm thẳng hàng ? -Khi nào thì 3 điểm không thẳng hàng ? Bài 8 GV hướng dẫn HS dùng thước thẳng để kiểm tra -Ba điểm đó đều thuộc đường thẳng d -Đường thẳng không đi qua T -Khi chúng cùng nằm trên 1 đường thẳng -Khi chúng không cùng nằm trên 1 đường thẳng HS dùng thước kiểm tra (A,M,N thẳng hàng) d C D A (h.1) .R S. .T 1. Thế nào là 3 điểm thẳng hàng +Ba điểm gọi là thẳng hàng nếu chúng cùng nằm trên 1 đường thẳng 3 diểm A,B,C thẳng hàng +Ba điểm gọi là không thẳng hàng nếu chúng không cùng nằm trên 1 đường thẳng 3 điểm A,B,C không thẳng hàng HĐ2: Quan Hệ Giữa 3 Điểm Thẳng HàngĐiểm Nằm Giữa -Xem hình vẽ có 3 điểm A,B,C . Ba điểm này ntn ? -Hãy xét vị trí của điểm C so với 2 điểm A,B ? -Học sinh nhận xét tương tự đối với 3 điểm X,Y,Z -Ba điểm A,C,B thẳng hàng -Điểm C nằm giữa 2 điểm A,B X Y Z 2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng: A C B -Hai điểm A,C nằm cùng phía đối với điểm B -Hai điểm C,B nằm cùng phía đối với điểm A -Hai điểm A,B nằm khác phía đối với điểm C -Điểm C nằm giữa 2 điểm A,B Nhận Xét: Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 điểm và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại HĐ3 : Củng cố – dặn dò Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ? Nêu quan hệ giữa chúng ? Thế nào là 3 điểm không thẳng hàng ? Làm thế nào để kiểm tra được trên hình vẽ là 3 điểm có thẳng hàng hay không ? Bài tập 9 : Các bộ 3 điểm thẳng hàng là : B,D,C – D,E,G – B,E,A Hai bộ 3 điểm không thẳng hàng là : B,D,E và B,C,G BTVN : từ 10 đến 14 GV hướng dẫn HS các bài còn lại Ngày soạn : Ngày dạy Tiết 3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỄM I. Mục tiêu Học sinh hiểu được : có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt Học sinh biết cách vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm Rèn luyện cho học sinh biết phân biệt các vị trí tương đối của 2 đường thẳng trên mặt phẳng HAI ĐƯỜNG THẲNG TRÙNG NHAU PHÂN BIỆT CẮT NHAU SONG SONG II. Chuẩn bị Chuẩn bị của thầy : SKG , thước kẻ Chuẩn bị của trò : SKG , thước kẻ,bút chì III. Tiến trình bài dạy HĐ1 : Trong một mặt phẳng ta có thể vẽ được rất nhiều đường thẳng, vậy những đường thẳng đó sẽ có những vị trí khác nhau mà ta sẽ tìm hiểu trong tiết học ngày hôm nay Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV giới thiệu cách vẽ đường thẳng -Cho HS tiếp tục vẽ trên hình cũ Kết quả như nhau -HS thực hiện theo trên nháp 1. Vẽ đường thẳng: Muốn vẽ đường thẳng qua 2 điểm A, B ta làm như sau : + Đặt cạch thước đi qua 2 điểm A , B + Dùng đầu chì vạch theo vạch thước Nhận xét Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A,B HĐ2 : Người ta đặt tên cho đường thẳng qua hai điểm là gì ? -Chúng ta đã biết cách đặt tên cho 1 đường thẳng đó là? -Bây giờ đường thẳng đi qua hai điểm sẽ có cách gọi tên mới : ta có thể dùng ngay 2 điểm mà đường thẳng đi qua để đặt tên cho đường thẳng -Em hãy thử đặt tên cho đường thẳng trên hình vẽ? -HS lên bảng ach1 số đt và đặt tên theo các cách Bài tập ?/108 -Ta dùng bao nhiêu điểm để gọi tên đường thẳng ? -Hình vẽ trên có mấy điểm ? -Hãy gọi tên chúng -Dùng chữ cái thường : a, b, c, n, m, . . . O P x y a A B C -Hai điểm -Ba điểm -Ta có thể gọi tên chúng là : đt AB , đt BA ; đt AC đt CA ; đt CB ; đt BC 2. Tên đường thẳng + Đặt tên bằng chữ cái thường + Dùng hai điểm mà đường thẳng đi qua để đặt tên cho đường thẳng A B + + + Đthẳng AB hoặc đthẳng BA + Ngoài ra ta còn có thể đặt tên cho đt bằng 2 chữ cái thường : đ/t xy HĐ3 : Trên 1 trang giấy ta có thể vẽ được rất nhiều đường thẳng ; vậy giữa chúng phải có những vị trí và tên gọi khác nhau để chúng ta dễ dàng nhận ra chúng -Ta có thể gọi tên đường thẳng này ? Ta có thể nói đậy là 2 đường thẳng trùng nhau -Hai đường thẳng AB và AC có gì đặc biệt ? Ta nói hai đường thẳng này cắt nhau -Xem hình vẽ và nhận xét về các đt xy và zt ? chúng có điểm chung ? -Ta nói 2 đt này song song A B -đường thẳng AB hoặc đường thẳng BA -Có cùng điểm A -Chúng không có điểm chung nào 3.Đường thẳng trùng nhau cắt nhau ; song song + + A B Các đt AB và BA trùng nhau chúng có vô số điểm chung B A C -Ta nói 2 đt AB và AC cắt nhau, điểm A là giao điểm ( chúng có 1 điểm chung) x y z t -2 đ/t xy , zt là 2 đt song song (chúng ko có điểm chung) Chú ý : SGK HĐ4 : Củng cố – dặn dò Bài 15 : a. Đúng A B b. Đúng Bài 16 : Vì luôn có duy nhất 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt GV hướng dẫn HS vẽ đt qua 2 điểm ; nếu điểm thứ 3 ? BTVN từ 17 đến 21 Ngày soạn Ngày dạy Tiết 4 THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG I. Mục tiêu : Học sinh hiểu được bằng cách nào có thể trồng cây thẳng hàng Cách chia khoảng cách trên thực tế bằng dây, cách làm hàng rào thẳng hàng Học sinh thực hiện được các thao tác : Trồng cây thẳng đứng Trồng cây thẳng hàng Chia đều khoàng cách Rèn luyện cho học sinh thực hiện chính xác các thao tác trên Rèn luyện tinh thần kỷ luật, phong cách làm việc có tổ chức II. Chuẩn bị : Chuẩn bị của thầy : Thước dây ; dây dọi (để kiểm tra ) Chuẩn bị của trò : Tổ : 2 xà beng ( hoặc cuốc chim ) + 2 dây dọi + thước dây hoặc dây tự tạo (chia khoảng cách) Cá nhân : mỗi em 1 cọc thẳng 1,5m + mũ III Tiến trình bài dạy : HĐ1 : Giới thiệu bài : GV giới thiệu về tác dụng của các vật dụng đã chuẩn bị ; ý nghĩa của công việc và tác dung thực tế của việc thực hành ( Tại lớp ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -Dây dọi : dưới tác động của lực hút trái đất , vật nặng sẽ được treo thẳng đứng với mặt đất Nếu ta trồng cây theo dây dọi sẽ được gì ? -Cho 2 HS sử dụng dây dọi đứng vuông góc cùng 1 HS cầm cọc để điều chỉnh cho thẳng đứng -Dây tự tạo : GV hướng dẫn HS chia đều khoảng cách bằng dây -được cây thẳng đứng -GV vẽ phác trên bảng hình ảnh của 2 dây dọi và 1 cọc -GV giới thiệu hình ảnh của việc trồng cây thẳng hàng HĐ2 : Thực hành -Trên cơ sở là tổ GV cho HS tự quản thực hành theo yêu cầu -Công việc 1:đào 2 hố nhỏ sâu 20Cm cách nhau 10m -Công việc 2:trồng vào hố 2 cọc thẳng đứng -Công việc 3:trồng xen kẽ giữa 2 cọc chính các cọc còn lại cho đều HĐ3 : Chấm điểm , nhận xét , hướng dẫn vận dụng vào thực tế -Sau khi nhận xét; cho điểm; GV nêu lại tác dụng của việc sử dụng các dụng cụ đã mang theo -Nhìn lại công việc đã làm các em có thể sẽ được thực hành trồng rừng, trồng cây tại nhà, làm hàng rào . . . HĐ4 : Dặn dò ; Về nhà hãy cùng nhau giúp bố mẹ sửa lại các hàng rào chưa được thẳng; hoặc bị hư Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 5 TIA I. Mục tiêu : Kiến thức : Học sinh hiểu được định nghĩa mô tả tia bằng những cách khác nhau – phân biệt được thế nào là 2 tia trùng nhau , hai tia đối,nhau – thế nào là 2 tai phân biệt Kỹ năng : Học sinh biết vẽ tia một cách rõ ràng , gọi tên đúng Thái độ : Rèn luyện cho học sinh phân biệt được thế nào là 2 tia chung gốc II. Chuẩn bị : Chuẩn bị của thầy : các vị trí tương đối của 2 tia trùng nhau ; đối nhau ; phân biệt Chuẩn bị của trò : Bút chì + thước III. Tiến trình bài dạy HĐ1 : Giới thiệu bài : Ta đã biết là đường thẳng không có giới hạn về 2 phía ; vậy nếu ta giới hạn đường thẳng ở 1 đầu thì lúc đó ta có một hình ảnh khác đó là tia Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV vẽ hình - Khi đó điểm O chia đường thẳng ra 2 phần riêng biệt - GV cho HS vẽ 1 đt mn ; cho A , B mn ; xác định các tia gốc A , gốc B HS ghi bài vào vở m · A · B (h2) n 1. Tia Trên đường thẳng xy ; lấy điểm O x O y (h1) *Hình gồm điểm O và 1 phân đường thẳng bị chia ra bởi điểm O gọi là 1 tia gốc O(còn được gọi là nửa đường thẳng gốc O) * ta có tia Ox ; tia Oy (h1) x · Tia 0x HĐ2 : Trên hình 1 ta có 2 tia 0x và 0y ; hai tia này có đặc điểm gì chung? GV giới thiệu 2 tia đối nhau ,trùng nhau · y O x Hai tia Ox ; Oy tạo thành đường thẳng xy Hai tia đối nhau phải có đặc điểm gì ? Bài tập ?1Trở lại hình 28 -Hai tia Ax và By có là 2 tia đối nhau ? Vì sao ? -Hãy chỉ ra các tia đối nhau và giải thích vì sao? A B x · · (h3) Tia Ax cũng có thể gọi là tia AB Hai tia Ax và Bx có trùng nhau không ? vì sao ? chung gốc cùng nằm trên 1 đt a.Hai tia Ax và By không là 2 tia đối nhau vì chúng không chung gốc b.(h28) các tia đối nhau là: Ax và Ay ; Bx và By 2. Hai tia đối nhau Hai tia 0x ; oy tạo thành đường thẳng xy gọi là hai tia đối nhau Nhận xét : Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau ?1 x · A · B (h28) y 3. Hai tia trùng nhau A B x (h3) · · Tia Ax cũng có thể gọi là tia AB Tia Ax và tia AB là 2 tia trùng nhau Tia Ax và tia Bx là 2 tia không trùng nhau ta còn gọi là 2 tia phân biệt HĐ3 Củng cố : GV nhắc lại các đn về 2 tia trùng nhau ; đối nhau;P.biệt Hai tia đối nhau Hai tia trùng nhau Hai tia phân biệt x A y M N x x 0 P y · · · · · Ax và Ay đối nhau Mx và MN trùng nhau Phân biệt : + 0x và Px + 0y và Py . . . Ngoài ra ta còn các hình ảnh của 2 tia phân biệt : a O b HS lênbảng thực hiện BT 22 - 25 Dặn dò: BTVNtừ 26 đến 32 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 6 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Kiến thức : Học sinh trên cơ sở nắm vững các kiến thức về điểm ; đường thẳng ; xác định đường thẳng ; 3 điểm thẳng hàng ; tia . . . giải quyết một số bài tập trong SGK Kỹ năng : Học sinh biết vận dung các kiến thức đã học vào việc giải bài tập Thái độ : Rèn luyện cho học sinh thông qua giải BT nắm vững kiến thức ; tự rèn luyện khả năng vẽ hình chính xác ; hình thành con đường từ thực tiễn nắm vững kiến thức II. Chuẩn bị: Chuẩn bị của thầy : BT trong SGK ; tham khảo các BT trong SBT Chuẩn bị của trò : BTVN + bút chì + thước thẳng III.Tiến trình bài dạy : HĐ1 Nhắc nhở kiến thức đã học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -Hai điểm M ; N xác định đường thẳng nào ? -Xác định các điểm thuộc đường thẳng d và các điểm không thuộc đường thẳng d N M · · -Đướng thẳng NM và đt MN ·A d X ·B · ·Y · M -Các điểm thuộc đt d :X,M -Các điểm không thuộc đt d là : A ; B ; Y -Qua 2 điểm phân biệt ta xác định được duy nhất 1 đường thẳng N M · · -Đướng thẳng NM và đường thẳng MN HĐ2 Luyện Tập Bài 21 : GV giải thích đề bài HS lần lượt lên bảng vẽ hình và điền vào chỗ trống Bài 26 GV hướng dẫn HS vẽ hình – 2 HS lên bảng đồng thời thực hiện Lưu ý : có thể HS vẽ điểm M giữa A;B hoặc B giữa A;M đều đúng ; tuy nhiên với từng hình vẽ câu trả lời khác nhau HS nhìn vào hình vẽ ,trả lới Bài 28 : Viết tên 2 tia đối nhau gốc O Có những tia gốc 0 nào ? Tìm các tia đối nhau -Tìm thêm các tia đối nhau Baì 31 -Thế nào là 3 điểm không thẳng hàng ? -GV hướng dẫn HS vẽ từng bước ·Chọn 3 điểm phân biệt ·lần lượt vẽ 2 tia AB ; AC ·Vẽ đt BC Vẽ đậm đoạn có thể lấy điểm M vẽ tia AM ·Xác định điểm N vẽ tia AN Bài 32 : a.Hai tia 0x ; 0y chung gốc thì đối nhau ? b.Hai tia 0x ; 0y cùng nằm trên đ/thẳng thì đối nhau ? c.Hai tia 0x ; 0y tạo thành đường thẳng xy thì đối nhau A M B · · · Trả lời HS lênbảng vẽ hình theo yêu cầu bài toán · · · x N O M y -Tia 0x ; 0N ; 0y ; 0M -Là 3 điểm không cùng thuộc 1 đt · B x · M A· · C · N y a.Sai : thiếu phần cùng nằm trên 1 đt b.Sai : thiếu phấn tạo thành đt xy c. Đúng Bài 21 Bài 26 : A B M · · · Bài 28: · · · x N O M y a) Hai tia đối nhau là 0x và 0y hay 0N và 0M b)Trong 3 điểm M; O; N thì điểm O nằm giữa 2 điểm N, M Bài 31: · B x · M A· · C · N y Bài 32 : Chọn câu đúng Câu c đúng HĐ3 Củng cố GV nhắc nhở HS những thiếu sót trong quá trình làm bài Rèn luyện lại kỹ năng vẽ : đường thẳng ; tia ; điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng ; đặt tên cho điểm , đt , tia Dặn dò Bài tập về nhà : 27,29,30 SGK Ngày soạn : Ngày dạy Tiết 7 ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu Kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa đoạn thẳng thông qua hình ảnh thực tế Kỹ năng: Học sinh biết vẽ đoạn thẳng; nhận ra các dạng đoạn thẳng cắt đường thẳng , cắt đoạn thẳng , cắt tia Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác trong khi vẽ hình II. Chuẩn bị Chuẩn bị của thầy : Bảng phụ vẽ các trường hợp Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng Đoạn thẳng cắt tia Đoạn thẳng cắt đường thẳng Chuẩn bị của trò: Bút chì; thước thẳng III. Tiến trình bài dạy HĐ1 Kiểm tra bài cũ Cho 3 điểm không thẳng hàng M ; N ; P Vẽ các đường thẳng qua 2 trong 3 điểm trên; có tất cả bao nhiêu giao điểm ? Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết: đường thẳng không có giới hạn về 2 phía; tia có giới hạn về 1 phía; vậy nếu ta giới hạn cả 2 phía của 1 đường thẳng thì phần đường thẳng giới han đó gọi là gì ? Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng AB -Cũng như đường thẳng: đoạn thẳng AB còn có thể gọi là đoạn thẳng BA Củng cố: Bài 33 điền vào chỗ trống -GV cho nhiều HS nhắc lại định nghĩa A B · · -Hình gồm 2 điểm R; S và tất cả các điểm nằm giữa 2 điểm R; S được gọi là đoạn thẳng RS. Hai điểm R; S được gọi là 2 đầu mút của đoạn thẳng RS. 1.Đoạn thẳng AB là gì ? A B · · Hình gồm 2 điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa 2 điểm A, B gọi là đoạn thẳng AB *A và B là hai đầu của đoạn thẳng AB HĐ2 Vị trí tương đối giữa đoạn thẳng – đường thẳng – tia Treo bảng, cho HS nhận xét về các đoạn thẳng cắt nhau ở nhiều vị trí khác nhau Nhận xét về từng trường hợp GV: AB cắt Ox tại ? Quan sát đường thẳng cắt đoạn thẳng HS suy nghĩ nhận xét từng trường hợp HS quan sát các hình, trả lời HS: Tại K HS quan s va trả lời 2.Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng cắt tia; cắt đường thẳng a/ Cắt đoạn thẳng A· I ·B · C · D · (h1a) Đường thẳng AB cắt CD, giao điểm là I ·B ·C · A · D (h1b) Đ/t AB cắt CD tại điểm A b/ Cắt tia · B O· · x A · K (h2) Đ/t AB cắt tia Ox tại điểm K c/ Cắt đường thẳng A · B x · y Ab cắt đt xy tại A · B x H y A· (h3) AB cắt đt xy tại H HĐ3 Củng Cố Bài 34 : GV HD A B C a · · · GV: Cần có bao nhiêu điểm để có 1 đoạn thẳng ? Vậy có những đoạn thẳng nào ? Bài 35 : Để làm được bài toán này các em hãy trả lới câu hỏi sau: Đoạn thẳng AB là hình như thế nào? Vậy điểm M là một điểm bất kỳ của đoạn thẳng AB thì M có thể nằm ở đâu? HS: d)… Bài 36 : HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi GV vẽ hình B a · a) Không ·C b) AB và AC A· c) BC Bài 37 · B A· ·K x C · ** Dặn Dò Bài tập về nhà : 38 – 39 Ngày soạn : Ngày dạy Tiết 8 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu Kiến thức : Học sinh biết độ dài đoạn thẳng là gì ? Kỹ năng : -Học sinh biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng -Biết so sánh 2 đoạn thẳng Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận khi đo . II. Chuẩn bị Chuẩn bị của thầy: - Thước thẳng có chia khoảng, các loại thước khác: dây, gấp,… - Bảng : Kết luận gì về các cặp đoạn thẳng sau? a) AB =5cm ; CD =4cm b) MN=3cm ; PQ =3cm Chuẩn bị của trò : - Thước thẳng có chia khoảng, mượn một số thước khác dùng để đo độ dài III. Tiến trình bài dạy HĐ1 Kiểm tra bài cũ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Đoạn thẳng AB là gì ? * 2 HS lên bảng thực hiện : +Vẽ một đoạn thẳng có đặt tên +Đo đoạn thẳng đó +Viết kết quả đo * Cho HS nêu cách đo * Nxét gì về bài làm của bạn? - HS trả lời - Cả lớp thực hiện trên giấy nháp - Một số HS đọc kết quả đo của bạn và của mình HĐ2 Đo đoạn thẳng Hãy cho biết có những loại thước đo đoạn thẳng ? Giới thiệu một số dụng cụ đo Giáo viên vẽ đoạn thẳng AB y/c HS tiến hành đo -Nhận xét cách đo của bạn ? -Cho biết kết quả đo của mình ? -GV nhấn mạnh các kết quả có sự khác biệt là do thước có sai số -Nêu rõ cách đo ? Nếu A B ? Khi đó độ dài AB ? - HS đưa các dụng cụ đo mà các em đã sưu tầm - Cả lớp vẽ 1 đoạn thẳng dài bằng 9 ô vở và đo - Gần bằng 7cm + Đặt cạnh thước qua 2 điểm A,B + Vạch số 0 trùng với điểm A + Xem số ở vạch trùng với điểm B . Đó chính là độ dài đoạn thẳng AB - Bằng 0 1. Đo đoạn thẳng a. Dụng cụ: Ta thường đo đoạn thẳng bằng thước thẳng có chia khoảng A B Độ dài đoạn thẳng AB là 7cm Ký hiệu AB = 7cm Ta nói + Độ dài đoạn thẳng AB là 7cm + K/cách 2 điểm A , B là 7cm Nhận xét Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương HĐ3 So sánh 2 đoạn thẳng * GV cho HS xem một cây bút và một cây thước dài: Hãy cho biết vật nào dài hơn? * GV cho HS dùng thước thẳng đo kiểm tra 2 vật trên * Vậy muốn so sánh 2 đoạn thẳng ta làm ntn ? * Cả lớp thực hiện bài tập ?1 * Bài tập 42 SGK * HS thực hiện bài tập ?2 (GV nhâïn xét ) * HS thực hiêïn bài tập ?3 - Cây thước - Đo độ dài và so sánh độ dài - HS đọc kết quả -HS thực hiện trong vở bài tập -HS nhận dạng từng loại thước -Gần bằng 25 cm 2. So sánh 2 đoạn thẳng A B C D E G Ta nói + Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau hay có cùng độ dài Ký hiệu AB = CD +Đoạn EG dài hơn đoạn CD Ký hiệu EG > CD +Đoạn AB ngắn hơn đoạn EG Ký hiệu AB < EG HĐ4 Củng cố Bài tập Cho các đoạn thẳng sau : B E M F A C D H K N Hãy xác định độ dài các đoạn thẳng -HS tiến hành đo Sắp xếp độ dài theo thứ tự tăng dần -So sánh và sắp xếp ** Dặn Dò Học bài, thực hành đo các bài tự chon, cùng đo với bạn để dễ kiểm tra kết quả Làm các bài tập 40, 44, 45 SGK / 119 Ngày soạn : Ngày dạy Tiết 9 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ? I. Mục tiêu Kiến thức: HShiểu được rằng nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A, B thì:AM + MB = AB Kỹ na

File đính kèm:

  • dochinh 6cuc hay 3 cot.doc
Giáo án liên quan