A- MỤC TIÊU
ã Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.
ã Rèn kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của 1 góc để làm bài tập.
ã Rèn kỹ năng về hình.
B- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
ã GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo độ.
ã HS: SGK, thước thẳng, thước đo độ.
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn định tổ chức.
2. Luyện tập
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 22: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/03/09
Ngày giảng: 14/03/09
Tiết 22 : luyện tập
A- Mục tiêu
Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.
Rèn kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của 1 góc để làm bài tập.
Rèn kỹ năng về hình.
B- Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh
GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo độ.
HS: SGK, thước thẳng, thước đo độ.
C- Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức.
2. Luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Kiểm tra
GV đưa ra bài tập kiểm tra:
1) Vẽ góc aOb = 180o
2) Vẽ tia phân giác Ot của góc aOb
3) Tính aOt ; tOb
HS1
t
a O b
aOt = tOb =
Hoạt động 2: Luyện tập bài tập vẽ hình, tính góc
Bài tập 1
1) Vẽ góc AOB kề bù với góc BOC AOB = 60o.
2) Vẽ tia phân giác OD; OK của các góc AOB và góc BOC.
Tính DOK ?
? Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình.
GV và HS cùng làm.
Cả lớp cùng làm bài
B
K
D
60o
A O C
Góc AOB kề bù với góc BOC
ị AOB + BOC = 180o
AOB = 60o
ị 60o + BOC = 180o
BOC = 180o – 60o = 120o.
OD là phân giác góc AOB
ị DOB =
OK là phân giác góc BOC
ị BOK =
tia OB nằm giữa 2 tia OD và OK
ị DOK = DOB + BOK
DOK = 30o + 60o
DOK = 90o.
Qua kết quả 2 bài tập vừa làm ta có thể rút ra nhận xét gì?
Nhận xét:
1) Tia phân giác của góc bẹt hợp với mỗi cạnh của góc một góc 90o.
2) Hai tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.
Bài 2 (bài 36 SGK)
- 1 HS đọc đề bài trong SGK, 1 HS khác trả lời câu hỏi: đầu bài cho gì, hỏi gì?
Cho: Tia Oy, Oz nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox.
xOy = 30o; xOz = 80o
Tia phân giác Om của xOy
On là phân giác của yOz
Yêu cầu: Tính mOn = ?
1 HS vẽ hình trên bảng.
z
n
y
m
30o
O x
- Tính mOn như thế nào? (nếu cần GV hướng dẫn ...)
nOy = ? ; yOm = ?
ò
nOy + yOm = mOn
ò
mOn = ?
Giải: Tia Oz; Oy cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà
xOy = 30o ị xOy < xOz
xOz = 80o
ị tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
+ tia Om là tia phân giác xOy
ị mOy =
+ tia On là tia phân giác yOz
ị yOn =
mà tia Oy nằm giữa 2 tia Om và On
ị mOn = mOy + yOn
mOn = 15o + 25o
mOn = 40o
Hoạt động 3: Luyện bài tập có thực hành cắt hình bằng giấy
Bài 3: 1) Cắt hai góc vuông rồi đặt lên nhau như hình 13.
2) Vì sao xOz = yOt ?
3) Vì sao tia phân giác của yOz cũng là tia phân giác của xOt ?
z z m
x x
y y
O O t O t
HS giải miệng
2) xOz = 90o – zOy
yOt = 90o – zOy
ị xOz = yOt
3) Gọi Om là tia phân giác của yOz
zOm = yOm (= )
ị xOz + zOm = mOy + yOt
xOm = mOt
ị Om là tia phân giác của xOt.
Hoạt động 4: Câu hỏi củng cố
1) Mỗi góc khác bẹt có bao nhiêu tia phân giác?
2) Muốn chứng minh tia Ob là tia phân giác của aOc ta làm thế nào?
Về nhà làm bài tập: 37 SGK.
31, 33, 34 SBT.
3) Giờ sau: Thực hành
HS chuẩn bị mỗi tổ 1 búa đóng cọc, 2 cọc tiêu dài 1,5m, 1 cọc tiêu ngắn 0,3m.
File đính kèm:
- t22 hinh 6 tap 2.doc