Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 19 đến tuần 28

I . Mục tiêu bài dạy :

- HS hiểu về mặt phẳng , khái niệm nửa mặt phẳng , cách gọi tên nửa mặt phẳng bờ đã cho.

- HS hiểu về tia nằm giữa 2 tia khác .

- Nhận biết nửa mặt phẳng : Biết vẽ , nhận biết tia nằm giữa 2 tia kh

II . Chuẩn bị :

- Gv: Các thiết bị dạy học(bảng phụ, phấn màu, thước thẳng)

- Hs: Các thiết bị học tập.

III. Phương pháp dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.

IV.Các hoạt động dạy học trên lớp

doc18 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 19 đến tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 CHƯƠNG II : GÓC Tiết : 16 NỬA MẶT PHẲNG I . Mục tiêu bài dạy : HS hiểu về mặt phẳng , khái niệm nửa mặt phẳng , cách gọi tên nửa mặt phẳng bờ đã cho. HS hiểu về tia nằm giữa 2 tia khác . Nhận biết nửa mặt phẳng : Biết vẽ , nhận biết tia nằm giữa 2 tia kh II . Chuẩn bị : Gv: Các thiết bị dạy học(bảng phụ, phấn màu, thước thẳng) Hs: Các thiết bị học tập. III. Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. IV.Các hoạt động dạy học trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG 1: Mặt phẳng : GV giới thiệu sơ lược về chương II . Cho HS biết nội dung . Giới thiệu về mặt phẳng như SGK . - Mặt bảng , mặt gương soi , mặt trang giấy . . . là hình ảnh của mặt phẳng . H : Mặt phẳng có giới hạn không ? Yêu cầu HS lấy thêm VD trong thực tế về mặt phẳng . HS trả lời . MP không có giới hạn . Mặt bàn , mặt nước hồ yên lặng . . . HOẠT ĐỘNG 2: Nửa mặt phẳng bờ a . GV vẽ đường thẳng a trên mặt phẳng bảng . ( I ) ( II ) a Giới thiệu khái niệm nửa mặt phẳng bờ a. Chỉ rõ nửa mặt phẳng bờ a trên hình . GV cho HS thực hành . Vẽ lấy 1 đường thẳnh xy , chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ xy trên hình . GV nêu khái niệm 2 nửa mặt phẳng đối nhau . GV vẽ hình . ( I ) M a ( II ) P N Hướng dẫn HS gọi tên nửa mặt phẳng . HS nghe , sau đó nhắc lại KN nửa mặt phẳng bờ a . 1 HS lên bảng thực hiện . Cả lớp cùng làm ở bảng con . x y HS ghi bài vào vở . - Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau . - Bất kì đthẳng nào cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau . HS nghe và đọc các tên các nửa mặt phẳng . HOẠT ĐỘNG 3 : Tia nằm giữa hai tia . 8Gv yêu cầu . - Vẽ 3 tia Ox , Oy , Oz chung gốc . - Lấy 2 điểm M , N . M Ỵ tia Oy , M ≠ O . N Ỵ tia Ox , N ≠ O . Vẽ đoạn thẳng MN. Quan sát hình rồi cho biết tia Oz Có cắc đọa thẳng M ,N không ? H : Ở hình 2 , 3 , 4 tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox , Oy không ? Vì sao ? GV chốt lại vấn đề . H 2 , 3 tia Ox không nằm giữa 2 tia Ox,Oy u v w x Ở hình 1: Tia Oz cắt M và N ta nói tia Oz nằm giữa 2 tia Ox , oy . HS trả lời : HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố . Cho HS làm BT 2 SGK /73 , BT 3/73 ( GV viết đề sẵn ra bảng phụ ) HOẠT ĐỘNG 5 : Hướng dẫn học ở nhà ( 1 phút ) Học kĩ lý thuyết : nắm được nửa mặt phẳng và nhận biết được tia nằm giữa 2 tia . Làm BT 4 , 5 /73 SGK ; 1,4,5/52SBT BT bổ sung 1/ Vẽ 4 tia chung gốc rồi chỉ ra các tia nằm giữa 2 tia khác . 2/ Vẽ đthẳng xy , lấy 2 điểm E , F thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ xy , đọc tên các nửa mặt phẳng trên hình . Tràn Phán, Ngày Tháng Năm 2009 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Tuần 20 Tiết : 17 § 2. GÓC I . Mục tiêu bài dạy : HS hiểu góc là gì ? Hiểu về điểm nằm trong góc . HS biết vẽ góc , đặt tên góc , nhận biết được điểm nằm trong góc . Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác . II . Chuẩn bị : Gv: Các thiết bị dạy học(bảng phụ, phấn màu, thước thẳng) Hs: Các thiết bị học tập. III. Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. IV.Các hoạt động dạy học trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò u Kiểm tra bài cũ : H:Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a. Thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối nhau. Vẽ đường thẳng aa’,lấy điểm OỴaa’.Chỉ rõ 2 nửa mặt phẳng có bờ chung là aa’?Vẽ 2 tia Ox ,Oy. Trên các hình vừa vẽ có những tia nào? Các tia đó có đặc điểm gì ? GV:Chỉ vào 2 hình vẽ của HS nói:Hai tia chung gốc tạo thành 1 hình .Hình đó gọi là góc. 1 em lên bảng trả lời câu hỏi Vẽ hình theo yêu cầu a’ o x a O y Tia Oa,Oa’ đối nhau ,chung gốc O.Tia Ox và Oy có chung góc O. v Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG 1: Góc Gv nêu khái niệm về góc . O là đỉnh của góc. Ox, Oy là 2 cạnh của góc. Ký hiệu xOy hoặc yOx hoặc O Yêu cầu HS lên bảng vẽ 2 góc và đặt tên ,viết kí hiệu góc a) Định nghĩa:sgk/73 x O y HS vẽ hình vào vở. 1 HS lên bảng thực hiện HOẠT ĐỘNG 2: Góc bẹt ĐN(sgk) GV:Góc bẹt có đặc điểm gì?Cho vd thực tế Nhìn hình vẽ hãy đọc tên góc A B O C 1 HS nêu ĐN góc bẹt ở SGK. x O y HS lấy VD:Kim đồng hồ tạo thành lúc 6h. HS đọc :góc AOB,gócAOC ,góc BOC HOẠT ĐỘNG 3: Vẽ góc GV:Muốn vẽ góc xOy ta vẽ như thế nào ? GV cho HS làm LT: Vẽ góc aOc,tia Ob nằm giữa 2 tia Oa,Oc.Hỏi trên hình có mấy góc ,đọc tên Trên hình đó lấy thêm 1 điểm M trên góc xOy. HS trả lời:Vẽ 2 tia chung góc Ox ,Oy Cho HS lên bảng vẽ hình .HS khác vẽ vào vở. a O b c HS đọc :aOb,bOc,aOc HOẠT ĐỘNG 4: Điểm nằm trong góc Gv giới thiệu điểm M gọi là điểm nằm trong góc xOy khi vẽ tia OM,tia OM nằm giữa 2 tia Ox,Oy. * Chú ý:Khi 2 cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc. x ∙M O y HS trả lời câu hỏi:Tia OM nằm giữa 2 tia Ox ,Oy HOẠT ĐỘNG 5: Luyện tập Cho HS làm BT6/75SGK M a 1 O N b HS làm vào vở.1 em lên bảng ghi tên góc. Góc MON,aOb,O1 vHướng dẫn học ở nhà: -Học kĩ bài. -Làm BT 8,9,10 SGK/75 Tràn Phán, Ngày Tháng Năm 2009 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Tuần 22 Tiết : 18 § 3.SỐ ĐO GÓC I . Mục tiêu bài dạy : -HS công nhận mỗi góc có 1 số đo xác định,số đo của góc bẹt là 180 -HS biết định nghĩa góc vuông ,góc nhọn ,góc tù,biết so sánh 2 góc.Tập thói quen cẩn thận chính xác. II . Chuẩn bị : Gv: Các thiết bị dạy học(bảng phụ, phấn màu, thước thẳng) Hs: Các thiết bị học tập. III. Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. IV.Các hoạt động dạy học trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò u Kiểm tra bài cũ : Vẽ 1 góc và đặt tên chỉ rõ đỉnh ,cạnh của góc. Vẽ 1 tia nằm giữa 2 cạnh của góc ,đặt tên tia đó. Trên hình vẽ có mấy góc.Viết tên các góc đó. 1 HS lên bảng .HS còn lại thực hiện thực hiện trên giấy. x O M y v Giảng bài mới : GV vẽ góc xOy . Nói:Muốn xác định số đo của xOy dùng 1 dụng cụ gọi là thước đo góc. Hãy quan sát thước đo góc cho biết nó cấu tạo nư thế nào. HOẠT ĐỘNG 1: Đo góc Giới thiệu đơn vị đo góc Đơn vị đo góc là :độ,đơn vị nhỏ hơn là phút,giây. 1 = 60 phút. 1 = 60 giây 1 = 1 giây HOẠT ĐỘNG 2: So sánh 2 góc GV treo hiønh vẽ sẵn 3 góc trên bảng phụ Hãy đo góc(xđ số đo của chúng) O 1 2 O 3 O Hãy so sánh 3 góc đã cho: Ta có: 1 HS lên đo rồi viết: HD ghi:Để so sánh 2 góc ,ta so sánh các số đo của chúng .Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau HOẠT ĐỘNG 3: Góc vuông ,góc nhọn,tù Ở hình trên ta thấy Ta nói: HS ghi: -Góc vuông là góc có số đo 90 VD:xAy =90 ⇒xAy là góc vuông -Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 90 -Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90 HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố Vẽ hình và yêu cầu HS đo các góc trong hình.So sánh các góc đó. A B C lHướng dẫn học ở nhà: -HS nắm vững cách đo góc. -Phân biệt được góc vuông,góc tù ,góc nhọn,góc bẹt. -Làm BT 12 →17/79-80 SGK Tràn Phán, Ngày Tháng Năm 2009 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Tuần 23 Tiết : 19 § 4.KHI NÀO THÌ I . Mục tiêu bài dạy : HS nhận biết và hiểu khi nào thì xy + xz = xz HS nhắm vững và nhậ xét các khái niệm : Hai góc nghề nhau , góc phù nhau , 2 gócbù nhau , hai kề bù - Củng cố rèn luyện kỹ năng sử dụng thước đo góc , kỹ năng tính góc , kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc II . Chuẩn bị : Thầy : các đồ dùng dạy học(bảng phụ vẽ sẵn hình …) Trò : các đồ dùng học tập. III. Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. IV.Các hoạt động dạy và học trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò u Kiểm tra bài cũ : -Vẽ góc xÔz,vẽ tia Oy nằm giữa 2 cạnh của góc xÔz. -Dùng thước đo góc,đo các góc có trong hình. x y O z So sánh xy +yz và xz v Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG 1:Khi nào thì tổng số hai góc xy và yz bằng số đo góc xOz? Theo kết quả kiểm tra vừa đo được em nào trả lời được câu hỏi của đầu bài. Ngược lại nếu có. xÔy + yÔz = xÔz thì sao? Cho HS làm BT 18/82 sgk. A B O C Yêu cầu hs đọc nhận xét và ghi vào vở. HS trả lời:Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz thì :xy+ yz = xz. HS đứng tại chỗ trả lời. HS làm BT vào vở. Gọi 1 hs lên bảng trình bày. Vì tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC nên: AÔB + BÔC = AÔC Nhận xét sgk/81 HS đọc. HOẠT ĐỘNG 2: Hai góc kề nhau,phụ nhau,kề bù. Cho hs đọc khái niệm sgk/81.Sau đó hỏi -Thế nào là 2 góc kề nhau? -Thế nào là 2 góc phụ nhau? Tìm số đo của góc phụ với góc 300 ,450 ,500 -Thế nào là 2 góc kề bù? Hai góc A1 ,A2 kề bù khi nào? 1 2 A Cho hs hoạt động nhóm.Sau đó gọi đại diện nhóm trả lời. Hs ghi các khái niệm vào vở. H:Hai góc A1 ,A2 kề bù khi chúng vừa kè nhau vừa bù nhau. HOẠT ĐỘNG 1: Luyện tập cũng cố Gọi hs lần lượt trả lời.Điền vào . . . . . a) Nếu tia AE nằm giữa 2 tia AF và AK thì . . . .. . . . b) Hai góc . . . . . .có tổng số đo bằng 900 c) Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng … FEA + EAK = FAK 1800 HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn học ở nhà ( 1 phút ) Học thuộc bài ,luyện vẽ hình. Làm bt 20®23 sgk 82,83 Trần Phán, Ngày Tháng Năm 2009 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Tuần: 24 Tiết : 19 LUYỆN TẬP I . Mục tiêu bài dạy : Kiến thức: HS nhận biết và hiểu khi nào thì xy + xz = xz HS nhắm vững và nhận xét các khái niệm : Hai góc nghề nhau , góc phù nhau , 2 góc bù nhau , hai kề bù Kĩ năng: Củng cố rèn luyện kỹ năng sử dụng thước đo góc , kỹ năng tính góc , kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc Thái độ: Cẩn thận chính xác khi vẽ hình, và giải các bài toán hình. II . Chuẩn bị : Thầy : các đồ dùng dạy học. Trò : các đồ dùng học tập. III. Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp, phương pháp luyện tập thực hành. IV.Các hoạt động dạy học trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài tập 19 sgk/ 82 Gv: Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu? 1200 Bài tập 20 sgk/82. Hình 27 cho biết tia OI nằm giữa hai tia OA, OB, = 600, . Tính: , 600 Bài tập 23: sgk / 83 Gv: đề bài cho chúng ta biết tia AQ nằm giữa hai tia AN, AP nên ta có điều gì? x 330 580 Hs: hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800 Giải: Vì hai góc xOy và yOy’ là hai góc kề bù Nên: 1800 Suy ra: 1800 - = 1800 – 1200 - Hs: lên giải bài tập 20. Theo đề bài ta có: Mà = 600 Suy ra: =600 = 150 Tia OI nằm giữa hai tia OA, OB Nên: Suy ra: 600 – 150 = 450 Hs: tia AQ nằm giữa hai tia AN, AP Nên: - Hs: lên giải bài tập 23. Vì hai góc MAN là góc bẹt. Nên: 1800 1800 - = 1800 – 330 = 1470 Theo đề bài ta có: Tia AQ nằm giữa hai tia AN, AP Nên: Suy ra 1470 - 580 = 890 Hướng dẫn học bài ở nhà: Về nhà ôn tập lại các kiến thức đã học Xem lại các bài tập đã giải ở trên lớp. Làm các bài tập trong sbt. Tràn Phán, Ngày Tháng Năm 2009 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Tuần 25 Tiết : 21 § 5. VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO I . Mục tiêu bài dạy : -HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy=m0 (0<m<1800) -HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước đo góc và thước thẳng.Đo ,vẽ cẩn thận và chính xác . II . Chuẩn bị : Thầy : các đồ dùng dạy học(bảng phụ vẽ sẵn hình …) Trò : các đồ dùng học tập. III. Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. IV.Các hoạt động dạy và học trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò jKiểm tra bài cũ : Khi nào thì xÔy +yÔz=xÔz? Sửa bt 20/82sgk. Gọi 1 hs lên bảng trả lời. BT 20/82sgk. A I 600 O B BÔI =AÔB =.600=150 AÔI =450 kGiảng bài mới : HOẠT ĐỘNG 1: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng Ta xét vd sgk/81 -Cho hs đọc vd 1. -Cả lớp đọc và vẽ hình vào vở. -Cho 1 hs lên bảng. Thầy thao tác lại cách vẽ góc 400 VD2:VẼ góc ABC=1350. Em sẽ tiến hành vẽ như thế nào? VD1:sgk -HS đock -Cả lớp vẽ hình vào vở Gọi 1 hs lên bảng vẽ. y 400 O x HS trình bày: -Vẽ tia Oy . .. . . HS: -Vẽ tia BA tạo với tia BC 1 góc 1350.ABC là góc.Phải vẽ. -Chỉ cần vẽ được 1 tia BC sao cho ABC=1350 HS rút ra nhận xét sgk/83 HOẠT ĐỘNG 2: Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng BT1: a)Vẽ xOy=300,xOz=750 trên cùng 1 nửa mặt phẳng. b)Có nhận xét gì về vị trí của 3 tia Ox,Oy,Oz?Giải thích. BT2:Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chia tia Oa ,vẽ aOb=1200,aOc=1450.Có nhận xét gì về vị trí của tia Oa,Ob,Oc. H:Cho tia Ax,vẽ tia Ay sao cho xAy =480,vẽ được mấy tia Ay. HS trả lời vẽ được 2 tia Ay(nằm ở 2 nửa mặt phẳng đối nhau) a)HS lên bảng vẽ hình. z y 750 300 x b)Tia Oy nằm giũa 2 tia Ox và Oz(vì 300<750) b c 1450 O a * Nhận xét:Tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc vì 1200<1450 HS trả lời: Trên cùng 1 nữa mp có bờ chứa tia Ox , xÔy = mo xÔz = no , m < n . Thì tia Oy nàm giữa hai tia Ox , Oz HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ _ Tập vẽ góc với số đo cho thước _ Học kỹ bài _ Làm bài tập 25® 29 SGK T84 ,85 Trần Phán, Ngày Tháng Năm 2009 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Tuần 26 Tiết : 21 § 6 TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I . Mục tiêu bài dạy : _ HS hiểu được thế nào là tia phân giác của góc _ HS hiểu đường phân giác của góc là gì ? _ Biết vẽ tia phân giác của góc _ Rèn tính cẩn thận khi vẽ , đo , gấp giấy II . Chuẩn bị : Thầy: các thiết bị dạy học( Thước thẳng , phấn màu , bảng phụ ) Trò: các thiết bị học tập. III. Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. IV.Các hoạt động dạy học trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò jKIBC Cho HS làm BT trên phiếu học tập : Cho tia Ox , vẽ tia Oy và tia Oz sao cho xÔy = 100o và xÔz = 50o GV Thu phiếu học tập , kiểm tra bài ở bảng Gthiểu : Oz là tia phân giác của góc xÔy 1 hs bày ở bảng z y 100o )) 50o o x Ta có xÔz = zÔy = kGiảng bài mới : HOẠT ĐỘNG 1: Tia phân giác của 1 góc là gì ? GV: Qua BT trên em nào hãy cho biết thế nào là tia phân giác của 1 góc . H :Khi nàotia Oz là phân giác của xÔy GV treo bảng phụ vẽ sẵn các hình Hỏi : hình nào cho thấy tia phân giác của 1 góc . X T x t )) 45o O H 1 y o H2 y M N O (H3) P HS quan sát rồi nêu định nghĩa về tia phân giác của 1 góc . GV ghi :Oz là tia phân giác của góc xÔy Tia phân giác nằm giữa Ox và Oy . xOz = zOy Hs trả lời: H1,H3 cho biết: - Tia Ot là phân giác xÔy -Tia ON là tia phân giác của MÔP. HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ tia phân giác của 1 góc. VD : SGK T85 . Cho xÔy = 640 . Vẽ tia Oz là phân giác xÔy . GV : Tia Oz phải thoả mãn đk gì ? Vẽ tia Oz nằm giữa 2 tia Ox , Oy sao cho xÔz = 320 . GV : Ngoài cách dùng thước đo góc , còn cách nào khác để xác định được tia phân giác của 1 góc nào không ? ( Góc khác góc bẹt ) . GV đọc chúa ý SGK . HS : Tia Oz phải nằm giữa 2 tia Ox , Oy . Và xÔz = zÔy = Þ xÔz = 320 y z 640 320 O x Cách 2 : Gấp giấy . Vẽ góc AOB lên giấy , gấp giấy sao cho cạnh OA trùng vơí cạnh OB . Nếu gấp cho ta vị trí của tia phân giác OC của AÔB . * Mỗi góc ( khác góc bẹt ) chỉ có 1 tia phân giác . HS : Đọc chú ý SGK . HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập . Cho HS làm BT 32, 33/87 . HS làm vào vở . kHướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc bài . Trầøn Phán, Ngày Tháng Năm 2009 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Làm BT 30 ® 36 SGK / 87 . Tuần 27 Tiết : 22 LUYỆN TẬP . I . Mục tiêu bài dạy : HS hiểu được tia phân giác , biết vẽ tia phân giác của góc và vận dụng kiến thức vào giải BT . II . Chuẩn bị : Thầy :các đồ dùng dạy học( bảng phụ …) Trò : các đồ dùng học tập III. Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. IV.Các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò jKiểm tra bài cũ : - Tia phân giác của 1 góc là gì ? - Vẽ tia phân giác xÔy , biết xÔy = 500 . kGiảng bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 Gv treo bảng phụ : BT 33/87 . Gọi 1 HS đọc đề bài . Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình . Gọi 1 HS lên bảng tìm số đo xÔt ? 1 HS lên bảng tìm số đo x’Ôât . GV treo bảng phụ BT 36/87 . 1 HS lên bảng vẽ hình . Gọi 1 HS tìm số đo mÔy . Gọi 1 HS tìm số đo xÔy . Gọi 1 HS tìm số đo nÔy . Gọi 1 HS tìm số đo nÔm . Gv treo bảng phụ BT 35/87 . GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình . GV gọi 1 HS lên bảng giải . Cả lớp theo dõi . Cả lớp giải BT . y t x’ O x Vì Ot là phân giác xÔy nên : xÔt = tÔy = xÔy = .1300 =650 . Vì x’Ôt + tÔy =1800 . Hay x’Ôt + 650 = 1800 . Þ x’Ôt = 1150 . Cả lớp theo dõi . Cả lớp giải vào tập . z n y m O x Vì Om là tia phân giác xÔy . xÔm = mÔy = xÔy = .300 = 150 . Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox , Oz . xÔy + yÔz = xÔz . 300 + yÔz = 800 yÔz = 500 Vì On là tia phân giác zÔy NÔy= nÔz =zÔy =.500 = 250 Vì Oy là tia phân giác Om ,On: MÔy + yÔn = mÔn Hay 150 +250= mÔn Þ mÔn = 400 Cả lớp theo dõi bt. b m a y O x Vì om là phân giác xôy nên : xôm = xôy = xÔây =. 180o =90 Vì oa là tia phân giác aÔâm = xÔâm : xÔa = aÔm = xÔm = . 90O = 45O Vì ob là tia phân giác môy mÔb = bÔy = mÔy = . 90O = 45O Vì Om là tia nằm giữa 2 tia Oa , Ob bÔm + mÔa = bÔa 45o + 45o + bÔa Þ = bÔa = 90O Trần Phán, Ngày Tháng Năm 2009 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Hoạt động 2: Hướng dẫn học bài ở nhà. - Về nhà ôn tập lại Đ/N tia phân giác của góc. - Làm thêm các bài tập trong sách bài tập. Tuần: 28 Tiết: 23 THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT I . Mục tiêu bài dạy : Vận dụng kiến thức đã học để thực hành đo góc trên mặt đất . II . Chuẩn bị : Gv: Các thiết bị dạy học(bảng phụ, phấn màu, thước thẳng) Hs: Các thiết bị học tập. III. Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp, phương pháp luyện tập – thực hành. IV.Các hoạt động dạy học trên lớp : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Dụng cụ đo góc trên mặt đất Để đo góc trên mặt đất người ta dùng một dụng cụ gọi là giác kế . Nó gồm một đĩa tròn được dặt nằm ngang trên một giá ba chân. Mặt đĩa tròn được chia độ sẵn. Trên mặt đĩa có một thanh quay xung quanh tâm của đĩa; ở hai đầu của thanh có gắn hai tấm thẳng đứng, mỗi tấm có một khe hở và tâm của đĩa thẳng hàng (h.40) Cách đo góc trên mặt đất. Giả sử cần đo góc ACB trên mặt đất (h.41) Tiến hành đo theo các bước sau: Bước ! : Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của nó nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của góc ACB (Khi móc một đầu dây dọi vào tâm của mặt đĩa thì đầu quả dọi trùng với điểm C). Bước 2 : Đưa thanh quay về vị trí số 00 và quy mặt đĩa đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở A và khe hở thẳng hàng. Bước 3 : Cố định mặt đĩa và đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở B và khe hở thẳng hàng. Bước 4 : Đọc số đo (độ) Của góc ACB trên mặt đĩa. Như ở hình 42, ta đọc được ACB = 1000 3. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Xem lại các kiến thức đã học. - Đọc trước bài đường tròn.

File đính kèm:

  • dochinh hoc 6 HKII tuan 19 28.doc
Giáo án liên quan