I. Mục Tiêu:
Rèn cho HS kỹ năng phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau.
Rèn khả năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. Củng cố khái niệm điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía.
Rèn kỹ năng vẽ hình, tư duy hình học.
II. Phương Tiện: GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
Nhóm HS: Thước thẳng.III. Các Hoạt Động Dạy Học Chủ Yếu:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 7 - Trường TH & THCS Minh Thuận 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: Tuần: 7
Tiết PPCT: 7
§ : LUYỆN TẬP.
Mục Tiêu:
Rèn cho HS kỹ năng phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau.
Rèn khả năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. Củng cố khái niệm điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía.
Rèn kỹ năng vẽ hình, tư duy hình học.
Phương Tiện:
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
Nhóm HS: Thước thẳng.
Các Hoạt Động Dạy Học Chủ Yếu:
Hoạt động của Giáo Viên & Học Sinh
Nội dung ghi bảng
Bổ sung
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:- Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm O nằm trên xy.- Chỉ & nêu tên hai tia đối nhau.
Bài mới:
x O y
Luyện tập.
Hoạt động 1: Rèn kỹ năng vẽ hình, nhận biết khái niệm.
Bài tập 1: Vẽ hai tia Ox và Ot đối nhau.+ Lấy điểm A Ox, điểm B Ot. Chỉ ra các tia đối nhau.+ Tia Ox và tia Ax có trùng nhau không? Vì sao?+ Tia Ax và tia Bt có đối nhau không? Vì sao?+ Nêu vị trí tương đối của ba điểm O, A, B trên đường thẳng xt.à HS: Lần lượt từng HS lên thực hiện theo HD của GV.
GV: Nếu HS thực hiện chưa thành thạo thì GV giúp đỡ.
GV: Nhận xét bài làm, đánh giá kết quả.
Bài tập 2: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng.+ Vẽ hai tia AC & AB.+ Vẽ đường thẳng BC.+ Vẽ tia Ax cắt BC tại M ( M nằm giữa B & C).+ Vẽ tia Ay cắt BC tại N ( N không nằm giữa B & C).à HS: Thực hiện lần lượt theo yêu cầu của GV.
GV: Yêu cầu HS nêu tên các tia đối nhau, trùng nhau, chung gốc.
Bài tập 1: x+ Các tia đối nhau là: A OAx & Ay; Bx & By; Ox & Oy; B+ Tia Ox & Ax không trùng nhau vìchúng không chung gốc. t+ Tia Ax & Bt không đối nhau vì không chung gốc.+ Điểm O nằm giữa hai điểm A & B.
Bài tập 2: N y
B
M x
A C
Hoạt động 2: Rèn kỹ năng tư duy hình học bằng ngôn ngữ.
Bài tập 3: điền vào chổ trống để được câu đúng.
GV: Treo bảng phụ có ghi các câu điền khuyết, yêu cầu các tổ thảo luận để hoàn thành bài tập.à HS: Các nhóm thảo luận.
GV: Chỉ định HS thực hiện.
GV: Nhận xét bài làm, nếu HS sai thì sửa ngay để khắc sâu kiến thức.
Bài tập 4: Nếu còn thời gian thì HD cho HS làm các bài tập: 30 & 32 SGK.
Bài tập 3:
Điểm K nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của hai tia Kx và Ky.
Nếu điểm A nằm giữa hai điểm A & B thì:- Hai tia AB và AC đối nhau.- Hai tia BA và BC trùng nhau.- Hai tia CA và CB trùng nhau.
Tia AB là hình gồm điểm A và tất cả các điểm nằm cùng phía với B đối với điểm A.
Hai tia đối nhau là hai tia có chung gốc và làm thành một đường thẳng.
Nếu ba điểm E, F, H theo thứ tự và cùng thuộc một đường thẳng thì:- Các tia đối nhau là: FE & FH.- Các tia trùng nhau là: EF & EH; HE & HF.
Củng cố:- Thế nào là một tia gốc O?- Thế nào là hai tia đối nhau, trùng nhau?
Hướng dẫn về nhà:- Học bài và làm các bài tập: 26, 28, 29 SGK.- Chuẩn bị § 6.
Rút Kinh Nghiệm:
File đính kèm:
- hinh 6 luyen tap.doc