Giáo án Toán học lớp 6 - Học kỳ I - Tiết 38: Ôn tập chương I ( tiếp theo)

A/ Mục tiêu

- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, số nguyên tố, hợp số.

- Ôn tập về ước chung và bội chung, ƯCLN, BCNN.

- HS Vận dụng các kiến thức trên vào bài tập

- Rèn luyện kĩ năng tính toán cẩn thận, nhanh, trình bày khoa học.

B/ Chuẩn Bị

* GV: Sgk,Bảng phụ: 165 Sgk

* HS: Sgk, máy tính bỏ túi

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Học kỳ I - Tiết 38: Ôn tập chương I ( tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 38: ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiếp theo) Tuần 13 A/ Mục tiêu - Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, số nguyên tố, hợp số. - Ôn tập về ước chung và bội chung, ƯCLN, BCNN. - HS Vận dụng các kiến thức trên vào bài tập - Rèn luyện kĩ năng tính toán cẩn thận, nhanh, trình bày khoa học. B/ Chuẩn Bị * GV: Sgk,Bảng phụ: 165 Sgk * HS: Sgk, máy tính bỏ túi C/ Tiến Trình HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG * Hoạt động 1: GV: yêu cầu HS viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng GV: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 GV: Thế nào là số nguyên tố ? hợp số? cho ví dụ GV: Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ? Cho ví dụ GV: ƯCLN , BCNN của hai hay nhiều số là gì? nêu cách tìm * Hoạt động 1 HS lên bảng viết HS phát biểu dấu hiệu HS phát biểu số nguyên tố, hợp số và lấy ví dụ. HS trả lời HS :nêu định nghĩa và cách tìm ƯCLN, BCNN Ôn tập chương I (tt) Ví dụ: 2;3;5... là số nguyên tố 4;6;8.. là hợp số. Ví dụ: Số 8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau. Tìm ƯCLN Tìm BCNN 1. Phân tích ra thừa số nguyên tố 2.Chọn thừa số nguyên tố Chung Chung và riêng 3. Lập tích thừa số nguyên tố đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ: Nhỏ nhất lớn nhất * Hoạt động 2 GV: Cho HS làm bài 164 Sgk. GV: Yêu cầu HS sử dụng máy tính để tính GV: nhận xét chỉnh sửa * Hoạt động 2 HS lên làm a) (1000 + 1) : 11 = 1001 :11 = 91 = 7 . 13 b) 142 + 52 + 22 = 196 + 25 + 4 = 225 = 32 . 52 c) 29 . 31 + 144 : 122 = 899 + 1 = 900 = 22 . 32 . 52 d) 333 : 3 + 225 : 15 = 111 + 1 = 112 = 24 . 7 164) Sgk * Hoạt động 3: GV: Cho HS thảo luận nhóm bài 165) sgk GV: Dựa vào bảng các số nguyên tố ở cuối sách để điền kí hiệu * Hoạt động 3 HS điền kết quả 165) Sgk * Hoạt động 4 GV: Cho HS làm bài 166) Sgk GV: nhắc lại ước chung và bội chung GV: Gọi HS lên làm GV lưu ý: Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN GV nhận xét chỉnh sửa * Hoạt động 4 HS làm a) x ƯC (84,180) 84 = 22 . 3 . 7 180 = 22 . 3 . 5 ƯCLN ( 84,180) = 22 . 3 = 12 ƯC ( 84,180) = {1;2;3;4;6;12} x = 12 A = {12} b) x BC(12,15,18) 12 = 22 .3 15 = 3 . 5 18 = 2 . 32 BCNN (12,15,18) = 22 . 32 . 5 = 180 BC (12,15,18) = {0;180;360;...} x = 180 B = {180} 166) Sgk nếu ax ,bx xBC(a,b) nếu x a và x b & DẶN DÒ VỀ NHÀ - Xem lại các tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2 cho 3 cho 5 cho 9. - Xem lại bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100 và lớn hơn 100. - Xem lại cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Cách tìm ƯCLN, BCNN bằng cách phân tích ra TSNT. - Xem lại các dạng bài tập tìm ƯCLN, BCNN, tìm ƯC, BC thông qua tìm ƯCLN, BCNN. - Làm các BTVN: 167 Sgk;198; 200;201;203;204 SBT Tr.26 - Chuẩn bị: Học bài ;Kiểm tra 1 tiết

File đính kèm:

  • docTiet 38.doc
Giáo án liên quan