Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 17: Luyện tập

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hệ thống lại các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng trừ nhân chia và nâng lên luỹ thừa.

2. Kỹ năng:

- Tính toán thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ sô.

3. Thái đô: Cẩn thận, chính xác trong tính toán

II/ Đồ dùng:

- GV:

- HS:

III/ Phương pháp:

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp luyện tập thực hành

IV/ Tổ chức giờ học:

1. ổn định tổ chức:

2. Khở động mở bài (10 phút)

+/ Kiểm tra bài cũ:

? Phát biểu và viết dạng tổng quát của phép nhân và phép công.

? Luỹ thừa bậc n của a là gì viết dạng tổng quát, viết công thức nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

? Khi nào phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được, khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 17: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/ 09/ 2012 Ngày giảng: 27/ 09/ 2012 Tiết 17. Luyện tập I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng trừ nhân chia và nâng lên luỹ thừa. 2. Kỹ năng: - Tính toán thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ sô. 3. Thái đô: Cẩn thận, chính xác trong tính toán II/ Đồ dùng: - GV: - HS: III/ Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp quan sát - Phương pháp luyện tập thực hành IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: 2. Khở động mở bài (10 phút) +/ Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu và viết dạng tổng quát của phép nhân và phép công. ? Luỹ thừa bậc n của a là gì viết dạng tổng quát, viết công thức nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số. ? Khi nào phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được, khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b. 3. Dạng 1. Tìm số phần tử của tập hợp (8 phút) - Mục tiêu: Tìm được số phần tử của tập hợp trong trường hợp dãy số có quy luật - Đồ dùng: Bảng phụ - Các bước tiến hành: - GV treo bảng phụ bài tập Tìm số phần tử của tập hợp ? Muốn tìm số phần tử của tập hợp trên ta làm thế nào - GV gọi 3 HS lên bảng làm - GV chốt lại dạng 1 - HS quan sát bảng phụ Dãy số trong các tập hợp A là các số tự nhiên liên tiếp ta lấy: (100 - 4):1 + 1 Dãy số trong tập hợp B và C là các số chẵn và các số lẻ liên tiếp Phần b ta lấy (98 – 10): 2 + 1 Phần c ta lấy (105 – 35): 2+1 Dạng 1. Tìm số phần tử của tập hợp Bài 1. a) Số phần tử trong tập hợp A là: (100 - 4):1 + 1 = 61 phần tử b) Số phần tử trong tập hợp B là: (98 – 10): 2 + 1 = 45 phần tử c) Số phần tử trong tập hợp C là: (105 – 35): 2+1 = 36 phần tử 4. HĐ2. Dạng 2. Tìm x (10 phút) - Mục tiêu: Tìm được số chưa biết của phép trừ, phép chia và phép nâng lên luỹ thừa - Các bước tiến hành: - GV đưa ra bài tập ? Muốn tìm x ta làm thế nào - GV gọi 1 HS lên bảng làm ? Muốn tìm x ta làm thế nào - GV gọi 1 HS lên bảng làm ? Muốn tìm x ta làm thế nào ? Số nào khi luỹ thừa lên vẫn bằng chính nó - GV củng cố cách làm dạng2 Ta tìm số bị trừ bằng hiệu cộng với số trừ - 1 HS lên bảng làm Ta tìm số bị chia bằng thương nhân với số chia - 1 HS lên bảng làm Viết 16 dưới dạng luỹ thừa của 2 Số 0 và số 1 khi luỹ thừa lên vẫn bằng chính nó - Lắng nghe và ghi nhớ Dạng 2. Tìm x Bài 2 a) (x + 47) - 115 = 0 x + 47 = 115 x = 115 – 47 = 68 b) (x – 36) : 18 = 12 x – 36 = 12 . 18 x – 36 = 216 x = 216 – 252 c) 2x = 16 2x = 24 x = 4 d) x50 = x => x = 0 hoặc x = 1 5. HĐ3. Dạng 3. Tính (15 phút) - Mục tiêu: Làm được bài tập tính nhanh và tính giá trị biểu thức - Các bước làm: - GV đưa ra bài tập ? Muốn tính nhanh ta làm thế nào - GV gọi 2 HS lên bảng làm ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính - GV gọi 3 HS lên bảng làm - GV nhận xét bài làm và chốt lại. - HS quan sát bài tập áp dụng các tính chất (a – b) :c = a : c – b : c áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép công - 2 HS lên bảng làm + Thực hiện nâng lên luỹ thừa trước rồi đến phép nhân chia cuối cùng là cộng trừ + Dùng tính chất phân phốicủa phép nhân đối với phép cộng trong ngoặc rồi đến phép nhân và phép chia + Thực hiện trong ngoặc tròn rồi đên ngoặc vuông cuối cùng là phép chia - 3 HS lên bảng làm - HS lắng nghe và ghi nhớ Dạng 3. Tính Bài 3. Tính nhanh a) (2100 – 42) :21 = 2100 : 21 – 42 : 21 = 100 – 2 = 98 b) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.17.3 = 24 . 31 + 24 . 42 + 24 . 27 =24(31+42+27) =24 . 100 = 2400 Bài 4. Tính a) 3 . 52 – 16 : 22 = 3.25 – 16 :4 = 75 – 4 = 71 b) (39 . 42 – 37 . 42) : 42 = [ 42(39 – 37)] : 42 = 42 .2 : 42 = 2 c) 2448 : [119 – (23 – 6)] =2448 : [119-17] =2448 : 102 = 24 6. Tổng kết hướng dẫn về nhà (2 phút) - Ôn lại cách xác định số phần tử của tập hợp - Ôn lại thứ tự thực hiện phép tính - Ôn lại cách nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết

File đính kèm:

  • docTiet 17.doc
Giáo án liên quan