1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: Nắm chắc bốn tính chất cơ bản của các phép cộng các số nguyên : giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.
1.2. Về kỹ năng: Bước đầu vận dụng tính chất cơ bản để tính nhanh một cách hợp lí.
1.3. Về thái độ: Rèn luyện kĩ năng trình bày.
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Bảng phụ, phấn màu
2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ
3. Phương pháp:
20 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1692 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 47 đến 57, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 47
Đ6. Tính chất phép cộng các số nguyên
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: Nắm chắc bốn tính chất cơ bản của các phép cộng các số nguyên : giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.
1.2. Về kỹ năng: Bước đầu vận dụng tính chất cơ bản để tính nhanh một cách hợp lí.
1.3. Về thái độ: Rèn luyện kĩ năng trình bày.
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Bảng phụ, phấn màu
2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ
3. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1’) 6A1: 6A4:
4.2. Kiểm tra bài cũ (7’)
HS1: Nêu tính chất của phép cộng các số nguyên tự nhiên.
Tính nhanh 1+ 2+3 +....+9
HS2: Phép tính: -1 + ( -2) + (-3) + ...+ (-9) tính nhanh như thế nào.
4.3. Bài mới(22’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1:Mục 1
Treo bảng phụ ghi nội dung câu hỏi 1.
? Qua bài toán trên hãy dựa đoán tính chất của phép cộng và phát biểu tính chất đó.
* Lưu ý: mở rộng cho nhiều số.
Treo bảng phụ ghi nội dung câu hỏi 2.
? Cho biết kết quả của phép cộng
? Nhận xét giá trị của ba tổng.
? Nêu tính chất qua câu hỏi 2.
Lưu ý : Cộng giao hoán kết hợp.
Số đối của a là -a mà -(-a) có số đối là -a.
=> -(-a) = ?
a nguyên dương thì - a là số nguyên gì?
a nguyên âm thì - a là số nguyên gì?
? Tính 7 + (-7) =
(-7) + 7 =
Tổng quát a + b= 0 , thì a, b là hai số như thế nào?
Cho HS làm ?3
Ba hs lần lượt làm bài:
HS1:
a. (-2) + (-3) = (-5)
(-3) + (-2) = (-5)
HS2:
b. (-5) + (+7) = (+2)
(+7) + (-5) = (+2)
HS3:
c. -8 + 4= - 4
4 + (-8) = - 4
Hs phát biểu.
HS làm ? 2 theo đơn vị nhóm.
= ( -3) + ( 4+ 2)
=
HS phát biểu tính chất kết hợp.
- ( -a) = a
- a là số nguyên âm.
- a là số nguyên dương.
7 + (- 7)= 0
(-7 ) + 7= 0
Là hai số đối nhau.
?3
Các số nguyên x thoả mãn điều kiện -3<x<3 là: -2;-1;0;1;2. Tổng của chúng là:
(-2)+(-1)+0+1+2 =
++0
= 0 + 0 + 0
= 0
1. Tính chất giao hoán( 10’)
a. Tính chất:
a + b = b + a
b. Ví dụ: Tính:
- 23 + ( -1945 ) + (-7)
= ( -23 ) + (-7) + ( - 1945)
= ( -30 ) + ( - 1945 ) = - 1975.
2. Tính chất kết hợp ( 10’)
a. Tổng quát:
(a+b)+c=a+(b+c)
+Chú ý: SGK
3. Cộng với số 0 ( 2’ )
a+0=0+a=a
4. Cộng với số đối ( 8’)
a. - (- a) = a
b. -a + a = 0
4.4. Củng cố(12’)
Làm bài tập 36, 37 , 38, 39, 40 SGK.
* - a là số nguyên âm đúng hay sai.
* Vai trò các tính chất trong làm toán.
4.5.Hướng dẫn về nhà(3)
- Làm bài tập SBT.
- BT1*: Tính tổng các số nguyên x biết: | x - 2| 4.
- BT2*: Tính tổng các số nguyên x biết :
- 15 < x -5 8.
5. Rút kinh nghiệm.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 48
luyện tập
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: Ôn luyện phép cộng các số nguyên và tính chất của nó.
1.2. Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày.
1.3. Về thái độ: HS có ý thức làm việc khi hoạt động nhóm.
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Bảng phụ, phấn màu, máy tính điện tử
2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ, máy tính điện tử
3. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1’) 6A1: 6A4:
4.2. Kiểm tra bài cũ (5’)
HS1: Nêu tính chất của phép cộng các số nguyên.
1 + (-3) +3 + (-7 ) +9 + (-11) ĐS: _- 8
HS2: Tính tổng các số nguyên x sao cho:
| x | 2 ĐS: 0
4.3. Bài mới(32’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Chữa bài về nhà
- G: Cho HS làm nhanh các bài tập trong SGK.
* Hoạt động 2: Làm bài tập mới
Bài 1: Cho:
A =
B =
Viết tập hợp C biết :
C =
? Có cách nào liệt kê đươc tập hợp C mà khắc phục được nhược điểm “ thiếu phần tử” mà lại làm nhanh chóng.
GV cho HS làm bài tập đơn giản trước:
a, | x | = 7
b, | x | = 2
c, | x – 1 | = 2
Bài 3: Tìm a, b, c sao cho:
a + b +c +d = 1
a + c + d = 2
a + b + d = 3
a + b + c = 4.
Gv hướng dẫn tìm b sau đó cho HS vận dụng tìm c, d, a.
BT*: tìm a, b, c biết :
a + b = 11
a + c = 2
b + c = 3
HS1 bài 42 a
HS 2 bài 42 b
HS 3 bài 43 a
HS 4 bài 46.
HS đọc kĩ yêu cầu của bài.
Hs làm nháp tìm tập hợp C.
Lập bảng:
Dòng A
Cột B
a, | x| = 7
=> x = 7.
b, c Sau đó hs vận dụng làm bài tập 2*
HS đọc kĩ bài toán , sau đó tìm lời giải.
Ta có: a + b + c = 8
c = - 3
b = 6
a = 5.
Bài 1 *
B \ A -2 7 0 -9
-3 -5 4 -3 - 12
-4 -6 3 -4 - 13
9 7 16 9 0
1 -1 8 1 -8
Vậy:
C =
Bài 2 * : Tìm x Z biết:
| x - 2| + 7 = 12
Giải:
Ta có: | x- 2| + 7= 12
| x - 2| = 5
=>
=>
Bài 3*:
Giải:
* Từ: a +b +c +d = 1
Và a+ c+ d = 2
2 + b = 1
b= -1
* Từ: d + b + c +d = 1
a + b +d = 3
=> c + 3 = 1
=> c = -2.
* Tương tự: d = -3
Ta có: - 1 + ( -2) + (-3) + a =1
=> a = 7
4.4.Củng cố: ( 3’)
Phương pháp lập bảng khi tính tổng.
Tìm số nguyên a, sao cho:
a > -a
a = -a
a < - a
4.5. Hướng dẫn về nhà(4’)
- Làm bài tập: Tìm x30 biết:
x1 + x2 + x3 +....+ x49 + x50+ x51 = 0
Và: x1 + x2 = x3 + x4 = x5 + x6 = ...= x47 + x48 = x49 + x50 = x50 + x51 = 1
5. Rút kinh nghiệm.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 49
Đ7. phép trừ hai số nguyên.
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: HS hiểu được phép trừ trong Z, Tìm hiểu một cách chính xác hai số nguyên.
1.2. Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày. Bước đầu dự đoán quy luật thông qua một loạt các hiện tượng liên tiếp tương tự.
1.3. Về thái độ: HS có ý thức làm việc khi hoạt động nhóm.
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Bảng phụ, thước, trục số.
2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ
3. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1’) 6A1: 6A4:
4.2. Kiểm tra bài cũ (7’)
HS1: Tính tổng:
a, ( -27) + ( -36) ĐS: - 63
b, -2 + (- 4) + (-6 ) + ...+ ( -100) = - [( 2 +4 +6 + ...+ 100)]
= -
HS2: Tính tổng tất cả các số nguyên âm có 3 chữ số.
4.3. Bài mới(25’)
A. Mục tiêu
- - - B. Chuẩn bị
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1)
II. Kiểm tra bài cũ(7’)
III. Bài mới(25’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
3 – 7 = ?
* Treo bảng phụ ghi nội dung ? 1 SGK.
Cho HS dự đoán sau khi các em được làm ? 1
Lưu ý: Số đối.
? Nêu quy tắc trừ số nguyên a cho b.
Nhiệt độ giảm 30 C nghĩa là tăng – 30C . Điều này vẫn đúng quy tắc trừ hai số nguyên.
* Nêu nội dung bài tập.
Lưu ý: giảm “ – “
? Nhận xét phép trừ trong Z so với trong N.
HD tính:
| 7 | =
| - 7 | =
* Chốt: | x| = a , a > 0 thì x có hai giá trị.
Cho HS làm thêm
a, | x- 5 | = 0
b, | x + 9 | = 9
c, | x + 3| = 10
a, 3 – 1 = 3 + ( -1 )
3 – 2 = 3 + ( -2 )
3 – 3 = 3 + ( -3 )
3 – 4 = 3 +…( -4 )
3 – 5 = 3 +… ( -5 )
b , 2 – 2 = 2 + ( -2 )
2 – 1 = 2 + ( -1 )
2 – 0 = 2 + 0
2 – (-1 ) = 2 +… 1
2 – ( - 2 ) = 2 + … 2
Lấy a cộng với số đối của b.
HS thực hiện trừ hai số nguyên.
HS tìm hiểu bài tập.
Thực hiện lời giảI bài tập.
Trong Z phép trừ luôn thực hiện được.
Qua hướng dẫn của GV => HS tìm được x.
a, x = 5
b, Không tìm được.
c,
1. Hiệu của hai số nguyên ( 10’)
a, Quy tắc ( SGK )
A – b = a + ( - b )
b, Ví dụ:
3 – 8 = 3 + (- 8 ) = -5
- 3 – ( -8 ) = -3 + 8 = 5.
c, Nhận xét.
2. Ví dụ:
Sapa hôm qua 30C
Hôm nay giảm 40C
Vậy hôm nay bao nhiêu độ C?
Giải:
Do nhiệt độ giảm 40C nên ta có:
3 – 4 = 3 + ( - 4 )
= - 1
Vậy hôm nay Sapa nhiệt độ là -10C
* Nhận xét ( SGK )
* Bài tập:
Tìm x baiết:
a, | x | = 7
b, | x + 5 | = 2
Giải:
a, | x | = 7 = >
b , | x + 5 | = 2
ú
IV. Củng cố(15’)
- Quy tắc trừ, làm bài tập 47, 48 , 49 , 50 SGK.
* Các bài toán thực tế.
* Phép trừ trong Z luôn thực hiện được.
V. Hướng dẫn về nhà(5)
- Hoàn thiện các bài tập trong SGK.
- BT *:
1, Tìm x Z biết:
a, | x + 3| < 7
b, x + …. + 8 +9 +10 = 0
2, Tìm hiệu của số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau với số nghuyên âm lớn nhất cho 5 chữ số.
Tuần 16
Tiết: 50
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Luyện Tập
A. Mục tiêu
- HS được rèn luyện thành thạo phép trừ trong Z, ôn luyện phép cộng.
- Rèn luyện tính cẩn thận của học sinh.
- HS sử dụng thành thạo kĩ năng sử dụng máy tính.
B Chuẩn bị
Máy tính điện tử, bảng phụ.
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1)
II. Kiểm tra bài cũ(7’)
HS1: Nêu qui tắc trừ hai số nguyên.
(- 3) – (- 7)
Tìm hiệu của số nguyên âm nhỏ nhất có hai chữ số và nguyên âm lớn nhất có hai chữ số.
HS2: Thực hiện phép tính:
a, 5- 8 =?
b, -1 -2 -3- 4- 5- 6- 7- 8- 9= ?
III. Bài mới ( 31’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
GV ưu tiên một số HS chưa thành thạo lên bảng làm bài 51, 53 SGK.
* Lưu ý: a – (- b)
nên viết bước a + b mà không nhẩm tắt kết quả.
* GV treo bảng phụ ghi nội dung bảng hướng dẫn trong SGK.
? Nêu các nút bấm thực hiện phép tính:
169 – 733
53 – ( 478 )
- 135 – (- 1936)
a, | x + | = 5
b, 2 |x- 4| - 10 = 0
mở rộng: | x- 1|
-2 = 16
Tìm giá trị nhỏ nhất , tìm x N
A= |x2 – 4| + 14.
Tính:
A = 100 – 98- 96- 94- …- 4- 2.
? Nêu cách thực hiện.
*Lưu ý: mở rộng:
- Cho dãy đan dấu.
- Cho tổng tìm các số hạng.
HS làm nhanh các bài tập trong SGK.
HS quan sát sách thực hiện như hướng dẫn.
HS nêu các bước thực hiện và sau đó thực hành nêu kết quả .
Học sinh dựa vào định nghĩa giá trị tuyệt đối để thực hiện lời giải .
A 14
=> Min A = 14
khi x2 – 4= 0
vì x N => x= 1.
1, “ Chuyển” về phép “ cộng”
2, Tính tổng một dãy số theo qui luật.
Bài 51 ( 82)
Bài 53( 82)
Bài 56 ( SGK) Sử dụng máy tính. ( 8’)
Bài tập 1* Tìm x (5’)
a, | x+ 2| = 5
=>
=>
Bài tập 2*.
Ta có:
A= 100- 98- 96- 94 - …- 4- 2
= 100 + (-98) + (-96) +(-94) +…+(-4) + (-2)
= 100- ( 98+96+94 +…+4 +2)
= 100 - B.
B= 2+4 +6 +…+ 98 có 49 số.
=> B= ( 2+ 98) . 49 : 2= 50 . 49
B = 2450 . Vậy A= 100 – 2460
=> A = -2350.
IV.Củng cố: ( 2’)
HS thực hiện tốt qui tắc :
a – b - c = a+ (-b) + (-c)
- Chú ý giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
IV. Hướng dẫn về nhà(4’)
Về hoàn thiện các bài tập trong SGK ( phần luyện tập phép trừ)
BT*: Bài 1: Cho A=
Liệt kê D , C.
Bài 2: Tính tổng tất cả các số nguyên âm có ba chữ số.
Tuần 17
Tiết : 51
Ngày soạn:
Ngày dạy :
quy tắc dấu ngoặc
A. Mục tiêu
- Học sinh hiểu và vận dụng quy tắc dấu ngoặc, biết khái niệm tổng đại số.
- Học sinh thành thạo trong việc sử dụng dấu ngoặc ( ) ; [ ] , .
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
B. Chuẩn bị
Bảng phụ, máy tính điện tử.
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
HS1: Tính tổng các số đối của các số tự nhiên lẻ có hai chữ số.
HS2: Tính ( -4 ) – [ (-2) – (-3) ]
III. Bài mới ( 25’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
* Hãy cẩn thận nói dấu “-” đứng trước dấu ngoặc.
* Treo bảng phụ ghi nội dung
? 1 ; ? 2 sau đó yêu cầu học sinh làm.
? Qua câu hỏi trên , em rút ra nhận xét gì.
- Treo bảng phụ ghi ví dụ về tính nhanh cho học sinh giải từng bước.
? Yêu cầu học sinh làm ? 3.
* GV chốt lại:
Tác dụng của quy tắc dấu ngoặc.
? Đổi về phép cộng.
(-3) – 4 + 5 – (-6)
Đó là một tổng đại số.
? Hãy đổi chỗ: a – b + c- d.
? 1
a, Đối của 2; (-5) ; 2 + (-5) là:
2 ; 5 ; -[2 + (-5)] .
b, Ta có:
-2 + 5= 3
- [2 + (-5) ] = - (-3) = 3.
Vậy:
- [2+ (-5)] = -2 + 5
? 2 HS làm theo đơn vị nhóm.
HS rút ra nhận xét.
HS1 ; HS2 lần lượt giải thích.
HS1 làm phần a;
HS2 làm phần b;
- 3 + (-4) +5 + 6.
a – b + c – d
= a + c - b –d
= a – d + c- b
= - b + c + a – d
= -d – b + a +c….
1. Quy tắc dấu ngoặc ( 15’)
a, Quy tắc ( SGK).
b, Ví dụ:
? 3 : Tính nhanh:
* ( 768 – 39 ) – 768.
= 768 – 39 – 768
= - 39.
* (- 1579 ) – (12 – 1579 )
= - 1579 – 12 + 1579
= - 12.
2 . Tổng đại số.(10’)
* a + b – c là một tổng đại số.
* Lưu ý:
a + b – c
= a – c + b
= - c + b + a
* Đặt dấu ngoặc (SGK).
IV. Củng cố(10’)
- Làm tại lớp bài : 57, 58, 59 SGK.
- Quy tắc dấu ngoặc.
- Nhóm số chạy có dấu “ –” đằng trước.
- Tổng đại số.
V. Hướng dẫn về nhà(5’)
Làm bài tập:
Bài 1 * : Tìm x biết:
a, ( 3x +2 ) – ( 2x – 14 ) =8
b, 5 ( x- 6) – 5(x+ 4) = 10.
Bài 2 * : Tìm x, y N, sao cho:
a, xy + x + y = 10
b, xy – x – y = 6.
Tuần 17
Tiết: 52
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Luyện Tập
A. Mục tiêu
- Củng cố quy tắc dấu ngoặc, tổng đại số.
- Luyện kĩ năng trình bày, kĩ năng tính tổng hiệu hai số nguyên.
- HS tích cực làm việc, giải được các bài toán.
B Chuẩn bị
Máy tính điện tử.
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1)
II. Kiểm tra bài cũ(6’)
HS1: Tính tổng:
( 49 – 76 + 15 ) – ( 49 – 76)
HS2: Tính tổng các số nguyên x sao cho:
| x - 1 | < 2
III. Bài mới ( 32’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
? Tính tổng các số nguyên x sao cho: | x-2| 4.
? Để tính tổng các số nguyên x, trước tiên ta làm việc gì.
? Nêu các bước.
? Nêu những cách tìm x ( 1 cách trình bày theo hai kiểu )
* Tìm x để giá trị tuyệt đối của biểu thức x + 11 có giá trị là số nguyên lớn nhất có hai chữ số.
? Hãy chuyến biểu thức diễn đạt bằng lời sang kí hiệu toán học.
Tính tổng:
2005 – 2003 – 2001 – 1999- …- 5 – 3- 1.
? Nêu cách tính tổng.
* Lưu ý: Ta nên làm theo cách 2 để thực hiện nhanh chóng và đỡ bị nhầm.
Tìm x biết:
( 3x – 2) – ( 2x – 7) = -10.
? Nêu cách tìm x.
Ta phải tìm x trước.
B1: Tìm x.
B2 : Tính tổng:
x- 2
x
HS đọc kĩ yêu cầu của bài toán.
HS biểu diễn dạng kí hiệu toán học sau đó tìm x.
C1: Tính từ trái sang phải, thực hiện lần lượt.
C2: Nhóm các số theo quy luật rồi thực hiện phép tính.
B1: Phá ngoặc vế trái.
B2: Giao hoán.
B3: Thu gọn.
B4: Thực hiện như bài toán cơ bản.
Bài 1* (8’)
Do: | x-2| 4
- 4 x- 2 4
- 4 + 2 x 4 + 2
- 2 x 6
x là các số :
-2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5 ;6.
* Vậy ta có tổng:
-2 + (-1) + 0 +1 +2 +3 + 4+ 5 +6
= -2 + 2+(-1) + 1+ 3 + 4+ 5 + 6
= 18.
Bài 2*(8’)
Theo bài ra ta có:
| x+ 11| = 99
Bài 3* (9’)
Ta có: A=2005- 2003- 2001- 1999 - …-5-3-1
=> A= 2005-(2003+ 2001 + 1999 +…+ 3 +1 )
Đặt B= 2003+ 2001 + 1999 +…+ 3 +1 )
=> A= 2005 – b.
Ta có: B= 1+ 3+ 5+ …+ 2003 có 1002 số hạng.
B= ( 1+ 2003). 1002 : 2
= 1002. 1002
= 1004004.
Vậy A= 2005 – 1004004
A= - 1001999
Bài 4( 8’)
Giải:
( 3x- 2) –( 2x- 7) = -10
3x- 2 – 2x + 7 = -10
3x – 2x – 2+ 7 = -10
x + 5 = -10
x = - 10 – 5
x = - 15
IV.Củng cố: ( 2’)
Quy tắc phá ngoặc, nhóm số hạng.
Chú ý kết hợp giao hoán tổng hợp.
Một số dạng toán liên quan.
IV. Hướng dẫn về nhà(4’)
Bài 1: Tìm x, biết:
( x+ 2)+ ( x+4 ) + (x+6) +…+( x+18) = 2006.
Bài2: Tính tổng các số nguyên x sao cho: |
| x +2| - 4 7
Bài 3: Tính tổng các số nguyên dương có hai chữ số và cách số nguyên âm có ba chữ số.
Tuần 17
Tiết : 55.
Ngày soạn:
Ngày dạy :
ôn tập học kì i.
A. Mục tiêu
- Ôn luyện các phép tính, thứ tự thực hiện các phép toán.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày.
- Học sinh tích cực giải bài tập.
B. Chuẩn bị
Máy tính điện tử Casio FX 500MS.
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1)
II. Kiểm tra bài cũ(8’)
HS1: Viết số – 8 dưới dạng của bốn số nguyên bằng nhau:
- 8 = (-2) + (-2) + (- 2) + (-2)
HS2: Cho A =
B=
Tính tổng a+ b với a A, bB.
III. Bài mới ( 28’ )
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
a, 5932 – 5.( 192 – 172)
b, 712 : 710 + ( 9-2)3 + 1n.
c, 25. 17. 4 + 22. 19. 52 + 100. 16. 4
d,
? Nêu thứ tự thực hiện các phép toán.
* Chú ý: ( 3+2 )2 32 + 22
( 3- 2 ) 2 32 – 22.
HD phần d, Nêu cách tính.
Tìm x N , biết:
a, ( x- 2) 2 = 16
b, | x- 2| = 4
c, 3|x+1| + 3|x+1| + 1 = 36
d, x2 – 3x = 0.
HD phần c,
Ta đưa về dạng hai luỹ thừa cùng cơ số.
Muốn vậy ta phải làm gì?
Tìm a, b biết a.b= 0
Hãy vận dụng tìm x ở phần d.
HS đọc kĩ yêu cầu của bài toán.
1, luỹ thừa -> nhân, chia -> cộng trừ.
2, ( ) => [ ] =>
4, HS tính các phần a, b, c, d.
+, Thu gọn tử, mẫu sau đó dùng tính chất phân phối để rút gọn.
+, Dùng ngay tính chất phân phối .
HS tìm cách giải các bài tập.
1, Trước hết ta phải sử dụng công thức:
am+n = am . an
Sau đó dùng tính chất phân phối đưa vế trái về một tích.
2, Dùng tính chất hai luỹ thừa bằng nhau.
a= 0 hoặc b= 0.
Bài 1 (15’)
Tính giá trị biểu thức:
a, 5932 – 5.( 192 – 172)
= 5932 – 5.( 361 – 289)
= 5932 – 5. 72
= 5932 – 360
= 5572.
b, 712 : 710 + ( 9-2)3 + 1n.
= 72 + 73 + 1
= 49 + 343 + 1
= 393.
c, 25. 17. 4 + 22. 19. 52 + 100. 16. 4
= 100 .17 + 100 . 19 + 100. 64
= 100. ( 17+ 19 +64)
= 100 . 100
= 10000.
d,
= 32 = 9.
Bài 2 ( 15’).
c, 3|x+1| + 3|x+1| + 1 = 36
=> 3|x+1| + 3|x+1| . 3 = 36
=> 3|x+1| . ( 1 +3 ) = 36
=> 3|x+1| = 9
=> 3|x+1| = 32
=> | x +1 | = 2
=>
=>
x= -3 loại vì x N. Vậy x= 1.
d, x2 – 3x = 0.
x . x- 3.x = 0
=> x. (x- 3) = 0
=>
Vậy x= 0 hoặc x= 3.
IV. Củng cố(3’)
- Thứ tự thực hiện các phép tính.
- Chú ý: Giá trị tuyệt đối, luỹ thừa.
- Một số dạng toán cơ bản của HKI.
V. Hướng dẫn về nhà(5’)
Bài 1: Tìm x , biết: ( x+2 )(x+3) = x2 + 4x – 10.
Bài 2: Biểu thức:
A = 1. 2. 3. 4….. 13 + 251 chia cho 240 dư bao nhiêu.
Bài 3: Tính tổng:
B = 12 + 22 +3 2 +…+ 1002.
Tuần 17
Tiết: 56
Ngày soạn:
Ngày dạy:
ôn tập kọc kì i
A. Mục tiêu
- Ôn luyện các tính chất chia hết trong N.
- Nắm được cách giải từng dạng toán.
- Học sinh tự giác giải bài tập toán.
B Chuẩn bị
Máy tính điện tử.
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1)
II. Kiểm tra bài cũ(6’)
HS1,2: Cho số: A = có chữ số tìm x, y N để:
a, A chia hết cho 2
b, ……………….5
c, ………………..3
d, ………………30.
HS 3, 4: Cho các chữ số: 0; 2; 5; 7
Hãy ghép chúng thành số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau để được số:
a, Chia hết cho 2.
b, Chia hết cho cả 2 và 5.
c, Chia hết cho 3.
d, Chia hết cho cả 2; 3; 5; 9.
III. Bài mới ( 29’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Số học sinh một trường xếp hàng 2, 6, 10 đều thiếu một người. Biết số học sinh trong khoảnh từ 290 đến 310. Tìm số học sinh trường đó.
? Biểu thức nào chia hết cho cả 2, 6, 10.
? Nêu các bước…
? Vận dụng tính chất nào để tìm n N.
? Các bước giải bài toán.
* Yêu cầu HS làm nốt phần b,
Ngoài bài toán trên sử dụng tính chất chia hết của một tổng ta còn có bài toán sau cũng dựa vào kiến thức đó.
BT bổ sung:
Chứng tỏ: 375, 320 là hợp số.
HS đọc kĩ bài toán và tìm lời giải.
a +1
B1: đặt ẩn…
B2: lập luận a +1 BC…
B3: tìm a…
Ta dùng tính chất chia hết của một tổng.
B1: loại n ở biểu thức bị chia bằng tính chất phân phối, tính chất chia hết của một tổng.
B2: Dùng bài toán “ ước số” để tìm n.
n2 + 1 n – 2
n2 – 2n + 2n +1 n- 2
2n – 4 + 5 n – 2.
n – 2
n
HS làm bài tập 3.
Chứng tỏ nó có nhiều hơn hai ước.
Bài 1 ( 10’)
Gọi số học sinh của trường đó là a:
290 < a < 310
và theo bài ta có:
( a+ 1) BC ( 2, 6, 10 )
Ta có: BCNN ( 2, 6, 10 ) = 30.
a + 1
a
Vì 290 a = 290
Vậy trường đó có: 299 ( học sinh).
Bài 2 ( 10’)
Tìm n N để:
a, 2n + 7 n- 1.
b, n2 + 1 n – 2.
Giải:
a, Để 2n + 7 n- 1
=> 2n – 2 + 9 n – 1
=> 9 n- 1
n – 1
=> n
Bài 3 ( 10’)
CMR : nếu 3x + 5y 13 thì
5x + 4y 13
Giải:
Xét tổng:
A = ( 3x + 5y) + 2( 5x + 4y)
= 3x + 5y + 10x + 8y
= 13x + 13y
= 13 ( x+y ) 13
Vì : ( 3x +5y ) 13
và ( 2, 13 ) = 1
Nên suy ra 5x + 4y 13.
IV.Củng cố: ( 5’)
Nêu một số bài toán chia hết cơ bản.
Lưu ý tính chất chia hết một tổng.
dấu hiệu chia hết.
ƯCLN , BCNN, nguyên tố, hợp số.
IV. Hướng dẫn về nhà(4’)
B1* : Tìm a N , biết:
a chia 2 dư 1 ; a chia 5 dư 4 ; và 85 < a < 600
B2*: Tìm n để:
45 chia n dư 5.
67 chia cho n dư 7.
B3*: CMR : 7n + 10 và 5n + 7 nguyên tố cùng nhau.
Tiết 57 trả bài kiểm tra học kì.
Ngày soạn : Ngày dạy
A Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức cho học sinh về tạp hợp, số phần tử của tập hợp, luỹ thừ của số tự nhiên, các dấu hiệu chia hết, phép cộng các số nguyên.
- Chữa một số lỗi sai mà các em hay mắc phải.
- Rèn kĩ năng trình bày lời giải.
B Chuẩn bị
- Đề kiểm tra.
- Bài làm của học sinh.
C Hoạt động trên lớp
I- Tổ chức
II - Đề bài
Câu 1 ( 2Đ ).
Chọn đáp án đúng
a)Tập hợp M = có:
A: 500 phần tử ; B : 501 phần tử ; C: 502 phần tử ; D : 503 phần tử
b) 4.46.48 có kết quả là :
A : 412 ; B : 4 13 ; C : 414 ; D : 415
c) (1417: 1411): 142 có kết quả là:
A : 14 ; B : 142 ; C : 143 ; D : 144
d) Số chia hết cho 6 trong các số sau là
A: 13 26 ; B: 5 476; C: 54 671 ; D: 789 238 ;
Câu 2. ( 2 Đ )
a) Tính giá trị của biểu thức: A = 3 + (– 6) + 9 + (- 10) + 13 + (- 16)
b) Tìm x biết : 3x – 15 = 18
Câu 3. 2 ( Đ )
Tìm số tự nhiên a biết rằng: a chia cho 4, 5, 10 đều dư 3 và 50 < a < 100
Câu 4 ( 2 Đ )
a) Tìm các chữ số x, y biết rằng : chia hết cho 30
b) Chứng tỏ rằng nếu a, b là hai số nguyên tố cùng nhau thì ab và a + b là hai số nguyên tố cùng nhau
Câu 5. ( 2Đ )
Trên tia Ox lấy các điểm A, B, C sao cho OA = 4 cm , OB = 6cm, OC = 8 cm.
a) Tính AB, AC.
Chứng tỏ rằng B là trung điểm của đoạn thẳng AC
Câu1
Đáp án
Điểm
a)
C:
0.5
b)
B:
0.5
c)
D:
0.5
d)
A:
0.5
Câu 2
a)
a) A = 3 + (– 6) + 9 + (- 10) + 13 + (- 16)
= -7
0.5
0.5
3x – 15 = 18
3x = 18 + 15
3x = 33
x = 33: 3 = 11
0,5
0,5
Nhận xét:
III - HD về nhà
Ôn luyện về quy tắc dấu ngoặc
Tiết 58 trả bài kiểm tra học kì.
Ngày soạn : Ngày dạy
A Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức cho học sinh về các dấu hiệu chia hết, ƯCLN, BCNN.
- Chữa một số lỗi sai mà các em hay mắc phải.
- Rèn kĩ năng trình bày lời giải.
B Chuẩn bị
- Đề kiểm tra.
- Bài làm của học sinh.
C Hoạt động trên lớp
I- Tổ chức
II - Kiểm tra
Câu 1 ( 2Đ ).
Chọn đáp án đúng
a)Tập hợp M = có:
A: 500 phần tử ; B : 501 phần tử ; C: 502 phần tử ; D : 503 phần tử
b) 4.46.48 có kết quả là :
A : 412 ; B : 4 13 ; C : 414 ; D : 415
c) (1417: 1411): 142 có kết quả là:
A : 14 ; B : 142 ; C : 143 ; D : 144
d) Số chia hết cho 6 trong các số sau là
A: 13 26 ; B: 5 476; C: 54 671 ; D: 789 238 ;
Câu 2. ( 2 Đ )
a) Tính giá trị của biểu thức: A = 3 + (– 6) + 9 + (- 10) + 13 + (- 16)
b) Tìm x biết : 3x – 15 = 18
Câu 3. 2 ( Đ )
Tìm số tự nhiên a biết rằng: a chia cho 4, 5, 10 đều dư 3 và 50 < a < 100
Câu 4 ( 2 Đ )
a) Tìm các chữ số x, y biết rằng : chia hết cho 30
b) Chứng tỏ rằng nếu a, b là hai số nguyên tố cùng nhau thì ab và a + b là hai số nguyên tố cùng nhau
Câu 5. ( 2Đ )
Trên tia Ox lấy các điểm A, B, C sao cho OA = 4 cm , OB = 6cm, OC = 8 cm.
a) Tính AB, AC.
Chứng tỏ rằng B là trung điểm của đoạn thẳng AC
Câu3
a)
a chia cho 4, 5, 10 đều dư 3 và a < 100
=> a – 3 chia hết cho 4, 5, 10
=> a BC( 4,5,10)
BCNN(4,5,10) = 20
=> a B(20 ) mà 50 < a < 100
= > a – 3 = 40, 60, 80
= > a = 43, 63, 83
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
Câu 4
a)
chia hết cho 30
=> chia hết cho 10 => y = 0
=> chia hết cho 30 => chia hết cho 3
=> ( 4 + x + 3 +x + 0 ) chgia hết cho 3
=> 2x +7 chia hết cho 3
=> x = 1; 4; 7
0,25
0,25
0,25
0,25
b)
Giả sử ( ab, a + b) = d > 1 => ab d và a + b d
=> ab chia hết cho d mà (a, b) = 1 => a d hoặc b d
=> Nếu a d => b d do a + b d => (a, b) 1
File đính kèm:
- Tuan 16,17,18.doc