Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 1 đến tuần 34

I . MỤC TIÊU :

- Luyện tập các bài tập về tập hợp , phần tử của tập hợp .

- Rèn kĩ năng suy luận , làm toán, linh hoạt khi dùng các cách, kí hiệu khác nhau để làm bài trên tập hợp cho học sinh .

II . CHUẨN BỊ :

SGK,SBT.

III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

H/s1 : Nêu các cách viết khác nhau về tập hợp ? Lấy 2 vd cho mỗi cách?

H/s2 : Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8 bằng hai cách ?

Hoạt động 2 : Bài tập

 

doc98 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 1 đến tuần 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1 16/8/2010 Tiết : 1 Tập hợp - Phần tử của tập hợp I . Mục tiêu : - Luyện tập các bài tập về tập hợp , phần tử của tập hợp . - Rèn kĩ năng suy luận , làm toán, linh hoạt khi dùng các cách, kí hiệu khác nhau để làm bài trên tập hợp cho học sinh . II . Chuẩn bị : SGK,SBT. III . Tiến trình dạy học : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ H/s1 : Nêu các cách viết khác nhau về tập hợp ? Lấy 2 vd cho mỗi cách? H/s2 : Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8 bằng hai cách ? Hoạt động 2 : Bài tập Hoạt động của thầy - trò Nội dung Bài tập 1 : Cho các tập hợp : A = {1 ;2 ;3 ;4 ;5 ;6 } B = { 1 ;3 ;5 ;7 ;9 } a. Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B. b . Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A. c. Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B. d . Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B. Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài Giáo viên gọi 4 h/s trình bày Bài tập 2: Cho tập hợp A = {1;2;a;b } a. Chỉ rõ các tập hợp con của A có một phần tử . b. Chỉ rõ các tập hợp con của A có hai phần tử . c .Tập hợp B = { a;b;c } có phải là một tập hợp con của A không? Gv yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài Giáo viên gọi 3 h/s đại diệm trình bày Bài tập 3: Cho tập hợp A các số tự nhiên có 3 chữ số. Hỏi tập hợp A có bao nhiêu phần tử ? Hãy viết tập hợp A ? Gv giới thiệu : Các số tự nhiên từ a đến b có tất cả b – a + 1 số . Vậy a có bao nhiêu phần tử ? Gv yêu cầu học sinh tự làm tiếp . 4. Bài 17/9. Sách ôn tập Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau a) A= { 10; 11; 12; …; 50} 5. Bài 17/9. Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau a) B = { 20; 22; 24;…68} c) C = { 31; 33; 35…75} 6.Bài 12/8- Sách ôn tập. Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp A các số tự nhiên x mà x : 4 = 2 Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 2 < 6 Tập hợp C các số tự nhiên x mà 7 – x = 8 Tập hợp D các số tự nhiên x mà x + 0 = x Bài 7: Chao cỏc tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} ; B = {1; 3; 5; 7; 9} a/ Viết tập hợp C cỏc phần tử thuộc A và khụng thuộc B. b/ Viết tập hợp D cỏc phần tử thuộc B và khụng thuộc A. c/ Viết tập hợp E cỏc phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B. d/ Viết tập hợp F cỏc phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B. Bài tập 1 : Bốn h/s lên bảng làm bài a. C = { 2; 4 ;6 } b. D = {7 ; 9 } c. E = { 1 ;3 ;5 } d .F = { 1 ;2 ;3 ;4 ;5 ;6 ;7 ;9 } h/s dưới lớp nhận xét. Bài tập 2: a. Các tập hợp con của A có một phần tử là : {1} ; {2} ; {a} ; {b } b. Các tập hợp con của A có hai phần tử là : {1;2} ; {1;a} ; {1;b} ; {2;a} ; {a;b} ; {2;b }. c. Tập hợp B không là con của A vì : c B nhưng không thuộc A. Bài tập 3: A = { 100;101;102 …;999} cú 999 – 100 + 1 = 900 phần tử có 50-10+1 = 41 phần tử a) Có (68 – 20) :2 +1 =25 phần tử c) Có (75 – 31) :2 +1 = 23 phần tử Bài 6: A = B = C = D = Bài 7: Hướng dẫn: a/ C = {2; 4; 6} b/ D = {5; 9} c/ E = {1; 3; 5} d/ F = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} Hoạt động 3 : Củng cố : Cho tập hợp X các chữ cái trong cụm từ : Thành thố hồ chí minh Hãy liệt kê các phần tử thuộc tập hợp X? Học sinh viết ; X = { a;c;h;i;m;n;ô;p;t } Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà : Xem lại các bài tập đã chữa. Học lí thyết SGK Làm bài tập 1 – 4 SBT Tuần : 2 23/8/2010 Tiết : 2 Số phần tử của tập hợp – Tập hợp con I . Mục tiêu : - Luyện tập các bài tập về tập hợp , phần tử của tập hợp , tập hợp con. - Rèn kĩ năng suy luận , làm toán, linh hoạt khi dùng các cách, kí hiệu khác nhau để làm bài trên tập hợp cho học sinh , biết tìm ra số phần tử của một tập hợp , số số hạng của một dãy tổng nào đó… II . Chuẩn bị : STK III . Tiến trình dạy học : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ H/s1 : Lấy 2 vd về tập hợp ? trong đó có một tập hợp là con của tập hợp kia? H/s2 : Viết tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 2 và nhỏ hơn 28 bằng hai cách ? Hoạt động 2 : Bài tập Hoạt động của thầy - trò Nội dung Bài tập 1: Viết mỗi tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử? Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 50 . b. Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9. Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài . Giáo viên gọi 2 h/s trình bày miệng và làm bài ? Gọi H/s dưới lớp nhận xét Bài tập 2: Tính số phần tử của các tập hợp sau : a. A = { 40;41;42…100 } b. B = {10;12;14…98} c . C = { 35;37;39….105} Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài . Giáo viên gọi 3 h/s làm bài ? Gọi H/s dưới lớp nhận xét Bài tập 3: a. Có bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số? b. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có ba chữ số? Các số tự nhiên từ a đến b có tất cả b – a + 1 số . Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài . Có các số tự nhiên có bốn chữ số nào ? Có các số tự nhiên chẵn có ba chữ số nào ? Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ? Gọi H/s dưới lớp nhận xét Bài tập 4: Bạn tâm đánh số trang sách từ 1 -> 100. Bạn phải viết tất cả bao nhiêu chữ số ? Từ 1-> 9 dùng hết bao nhiêu chữ số ? 10 -> 99 có bao nhiêu chữ số ? Số 100 có bao nhiêu chữ số ? Giáo viên yêu cầ h/s tự làm tiếp . Bài 5: Gọi A là tập hợp cỏc số tự nhiờn cú 3 chữ số. Hỏi tập hợp A cú bao nhiờu phần tử? phần tử. Bài 6: Hóy tớnh số phần tử của cỏc tập hợp sau: a/ Tập hợp A cỏc số tự nhiờn lẻ cú 3 chữ số. b/ Tập hợp B cỏc số 2, 5, 8, 11, …, 296. c/ Tập hợp C cỏc số 7, 11, 15, 19, …, 283. Cho HS phỏt biểu tổng quỏt: Tập hợp cỏc số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b cú (b – a) : 2 + 1 phần tử. Tập hợp cỏc số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n cú (n – m) : 2 + 1 phần tử. Tập hợp cỏc số từ số c đến số d là dóy số cỏc đều, khoảng cỏch giữa hai số liờn tiếp của dóy là 3 cú (d – c ): 3 + 1 phần tử. Bài 7: Cha mua cho em một quyển số tay dày 256 trang. Để tiện theo dừi em đỏnh số trang từ 1 đến 256. HỎi em đó phải viết bao nhiờu chữ số để đỏnh hết cuốn sổ tay? Bài 8: Cỏc số tự nhiờn từ 1000 đến 10000 cú bao nhiờu số cú đỳng 3 chữ số giống nhau. Bài tập 1: 2 h/s trình bày Ta đã biết : Các số tự nhiên từ a đến b có tất cả b – a + 1 số do đó : M = {x N / 0 x 50 } Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 50 có số phần tử là : 50 – 0 + 1 = 51 phần tử . b. Không có số tự nhiên nào thoả mãn điều kiện đặt ra. Tập hợp đó là tập rỗng. H/s dưới lớp nhận xét Bài tập 2: 3 h/s làm bài a. có 100 – 40 + 1 = 61 phần tử H/s nghe giáo viên giới thiệu cách tìm số phần tử của dãy. b. Số phần tử của dãy là : + 1 = 45 phần tử. c. Tương tự số phần tử là : 36 H/s dưới lớp nhận xét Bài tập 3: 2 h/s làm bài Có các số tự nhiên có bốn chữ số là : 1000 -> 9999 : Vậy có : + 1 = 9000 số b . Có các số tự nhiên chẵn có ba chữ số là : 100 -> 998 . Vậy có : + 1 = 450 số. H/s dưới lớp nhận xét Bài tập 4: H/s tự tính toán và làm bài . Đ/s : 192 chữ số. Bài 5: Hướng dẫn: Tập hợp A cú (999 – 100) + 1 = 900 phần tử. Bài 6: Hướng dẫn a/ Tập hợp A cú (999 – 101):2 +1 = 450 phần tử. b/ Tập hợp B cú (296 – 2 ): 3 + 1 = 99 phần tử. c/ Tập hợp C cú (283 – 7 ):4 + 1 = 70 phần tử. Cho HS phỏt biểu tổng quỏt: Tập hợp cỏc số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b cú (b – a) : 2 + 1 phần tử. Tập hợp cỏc số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n cú (n – m) : 2 + 1 phần tử. Tập hợp cỏc số từ số c đến số d là dóy số cỏc đều, khoảng cỏch giữa hai số liờn tiếp của dóy là 3 cú (d – c ): 3 + 1 phần tử. Bài 7: Hướng dẫn: - Từ trang 1 đến trang 9, viết 9 số. - Từ trang 10 đến trang 99 cú 90 trang, viết 90 . 2 = 180 chữ số. - Từ trang 100 đến trang 256 cú (256 – 100) + 1 = 157 trang, cần viết 157 . 3 = 471 số. Vậy em cần viết 9 + 180 + 471 = 660 số. Bài 8: Hướng dẫn: - Số 10000 là số duy nhất cú 5 chữ số, số này cú hơn 3 chữ số giống nhau nờn khụng thoả món yờu cầu của bài toỏn. Vậy số cần tỡm chỉ cú thể cú dạng: , , , với a b là cỏ chữ số. - Xột số dạng , chữ số a cú 9 cỏch chọn ( a 0) cú 9 cỏch chọn để b khỏc a. Vậy cú 9 . 8 = 71 số cú dạng . Lập luận tương tự ta thấy cỏc dạng cũn lại đều cú 81 số. Suy ta tất cả cỏc số từ 1000 đến 10000 cú đỳng 3 chữ số giống nhau gồm 81.4 = 324 số. * Hoạt động 3 : Củng cố Với 200 chữ số dùng để viết một dãy số lẻ thì ta có thể viết đến số bao nhiêu ? Tính số chữ số từ : 1 -> 9 11 -> 99 …. Sau đó tính số chữ số còn lại và tính tiếp * Hoạt động 4 : Huớng dẫn về nhà Xem lại các bài tập đã chữa. Học lí thyết SGK Làm bài tập 29 ; 35 ; 36 SBT HD : Bài tập 35 dùng biểu đồ ven để minh hoạ . Tuần : 3 /8/2010 Tiết : 3 Phép cộng và phép nhân I . Mục tiêu : - Luyện tập các bài tập về phép cộng và phép nhân. - Rèn kĩ năng suy luận , làm toán, linh hoạt khi dùng các tính chất khác nhau để làm bài trên tập hợp N cho học sinh , biết vận dụng linh hoạt các tính chất . II . Chuẩn bị : STK III . Tiến trình dạy học : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân trong tập N ? Gv gọi 2 h/s lên bảng làm bài : h/s1 : Cho biết 37.3 = 111 . Hãy tính nhanh : 37.12 ( 111 + 12 = 123) h/s2 : Cho biết 15 873 .7 = 111 111 . Hãy tính nhanh 15 873 .21 (15 873 .21 = 15 873 .7.3 = 333 333) Gv nhận xét và cho điểm . Hoạt động 2 : Bài tập Hoạt động của thầy - trò Nội dung Bài tập 1: áp dụng tính của phép cộng và phép nhân để tính nhanh : 81 + 243 + 19 168 + 79 + 132 5.25.2.16.4 32.47 + 32.53 Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài . Bài tập 2: Tìm số tự nhiên x biết : ( x – 45 ) . 27 = 0 23 .( 42 – x ) = 23 Nừu a. b = 0 thì sảy ra các trường hợp nào ? Một số nhân với bao nhiêu thì vẫn bằng chính nó ? Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ? Gọi H/s dưới lớp nhận xét Bài tập 3: Trong các tích sau tìm kết quả các tích bằng nhau mà không cần tính kểt quả mỗi tích? 11. 18 ; 15 .45 ; 11. 9 . 2 ; 45 .3 . 5 ; 6. 3 .11 ; 9 . 5 . 15 Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài . Bài tập 4: Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất a.( b - c ) = a.b – a.c : 8.19 ; 65.98 Số 19 và 98 thêm bao nhiêu đơn vị để thành 20 và 100 ? Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài . Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ? Bài tập 5: Tính nhẩm bằng cáh: a. áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân : 17.4 ; 25.28 b. áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : 13.12 ; 53.11; 39.101 Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài . Bài tập 6: Tính nhanh : 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41 Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài . Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ? Gọi H/s dưới lớp nhận xét Bài tập 8: So sánh a và b mà không tính giá trị cụ thể của chúng: A = 2002.2002 ; B = 2000.2004 Hãy áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để làm bài . Bài tập 1: 81 + 243 + 19 = ( 81 + 19 ) + 243 = 343. 168 + 79 + 132 = ( 168 + 132 ) + 79 = 300 + 79 = 379 c . 5.25.2.16.4= ( 2.5 ) . (25 . 4 ) . 16 = 10 .100 .16 = 16000. d . 32.47 + 32.53 = 32. ( 47 + 53 ) = 32 . 100 = 3200 Bài tập 2: Vì khi a = 0 hoặc b = 0 nên : x- 45 = 0 nên : x= 45 42- x = 1 nên x = x = 42 – 1 = 41 2 h/s làm bài H/s dưới lớp nhận xét Bài tập 3: 11. 18 = 11 . 9 . 2 = 6 . 3. 11 15 . 45 = 45 . 3 . 5 = 9 . 5 .15 học sinh độc lập làm bài Bài tập 4: 8.19 = 8 . ( 20 – 1 ) = 160 – 8 = 152 65.98 = 65 . ( 100 – 2 ) = 6500 – 130 = 6370 Bài tập 5: a. = 17.2.2 = (17.2) .2 = 34.2 = 68 25.28 =25.4.7 =(25.4).7 =100.7= 700 b. = 13.( 10 + 2)=13.10 + 13.2 = 130 + 26 = 156 53.11 = 53.(10 + 1) = …583 39.101= 39.(100+ 1)= 3939 học sinh độc lập làm bài Bài tập 6: a.2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3= 24.31 + 24.42 + 24.27 = 24 .(31+42+27) =24.100 = 2400 b.36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41= 36.110 + 64.110 = 110.(36 + 64 )= 110 . 100= 11000 h/s làm bài H/s dưới lớp nhận xét Bài tập 8: a. = 2002.(2000+2) = 2002.2000 + 2004. b.= 2000.( 2002 + 2) = 2000 .2002 + 4000 Vậy a > b 2 h/s làm bài H/s dưới lớp nhận xét Hoạt động 3 : Củng cố Tìm các số tự nhiên x sao cho : a + x = a a + x > a a + x < a Đ/s : a . {0 } ; b . N* c . Hãy viết xen vào các chữ số của số 12 345 một dấu + để được tổng bằng 60. H/s hoạt động nhóm 12+3 + 45 = 60 Hoạt động 4 : Huớng dẫn về nhà Xem lại các bài tập đã chữa. Học lí thyết SGK Làm bài tập 50 ; 51 ; 53 ;54 SBT Tuần : 5 /9/2010 Tiết : 5 Phép trừ và phép chia I . Mục tiêu : - Luyện tập các bài tập về phép trừ và phép chia . - Rèn kĩ năng suy luận , làm toán, linh hoạt khi dùng các tính chất khác nhau để làm bài trên tập hợp N cho học sinh , biết vận dụng linh hoạt các tính chất . - Làm một số bài tập cơ bản và nâng cao. II . Chuẩn bị : III . Tiến trình dạy học : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Tìm số tự nhiên x biết : ( x- 47 ) – 115 = 0 (x = 162) 315 + ( 146 – x) = 401 ( x = 60) Gv gọi 2 h/s lên bảng làm bài, nhận xét và cho điểm . Hoạt động 2 : Bài tập Hoạt động của thày Hoạt động của trò Bài tập 1: Tìm số tự nhiên x biết : a. 2436 : x = 12 b. 6.x- 5 = 613 c. 12.(x- 1) = 0 d. 0 : x = 0 Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài . Giáo viên gọi 4 h/s làm bài ? Gọi H/s dưới lớp nhận xét Bài tập 2: a. Trong phép chia một số tư nhiên cho 6, số dư có thể bằng bao nhiêu ? b. Viết dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 4 ; chia cho 4 dư 1 Số chia cho 4 được k có dạng nào ? Số chia cho 4 được k dư 1 có dạng nào ? Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ? Gọi H/s dưới lớp nhận xét Bài tập 3: Tính nhanh : a. ( 1200 + 60 ) : 12 b. ( 2100 – 42 ) : 21 Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài . Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ? Gọi H/s dưới lớp nhận xét Bài tập 4: Một phép chia có tổng của số bị chia và số chia bằng 72 . Biết rằng thương là 3 và số dư bằng 8 . Tìm số bị chia và số chia ? Gv đưa ra hình vẽ minh hoạ và y/c học sinh suy nghĩ làm bài . Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ? Gọi H/s dưới lớp nhận xét Bài tập 1: a. x= 203 b. 6.x = 613 + 5 =618; x= 103 c. x= 1 d . x N* h/s làm bài dưới lớp nhận xét Bài tập 2: a. Trong phép chia một số tự nhiên cho 6 , số dư có thể là : 0; 1; 2; 3; 4; 5. b. 4k ; 4k + 1 Với k N h/s làm bài dưới lớp nhận xét Bài tập 3: a. ( 1200 + 60 ) : 12 = 1200 : 12 + 60 : 12 = 100 + 5 = 105 b. ( 2100 – 42 ) : 21 = 2100 : 21 – 42: 21 = 100 – 2 = 98. Bài tập 4: SBC 72 SC Số chia : ( 72 – 8 ) : 4 = 16 Số bị chia : 72 – 16 = 56 Hoạt động 3 : Củng cố Tìm thương sau : a. : a b . : Gv yêu cầu h/s viết trong hệ thập phân và giải . = .100 + = ( 100 + 1) a . 111 b. 101 Hoạt động 4 : Huớng dẫn về nhà Xem lại các bài tập đã chữa. Học lí thyết SGK Làm bài tập 79 ; 80 SBT HD : Bài tập 71 .7.11.13 = . 1001 = nên :7;11;13 = Tuần : 6 7/9/2010 Tuần 4 – Tiêt 4: Luyện tập I . Mục tiêu : - Luyện tập các bài tập về phép trừ và phép chia . - Rèn kĩ năng suy luận , làm toán, linh hoạt khi dùng các tính chất khác nhau để làm bài trên tập hợp N cho học sinh , biết vận dụng linh hoạt các tính chất . - Làm một số bài tập cơ bản và nâng cao. II . Chuẩn bị : III . Tiến trình dạy học : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Tìm số tự nhiên x biết : a . x - 36 : 18 = 12 (x = 15) b . ( x - 36) : 18 = 12 ( x = 180) Gv gọi 2 h/s lên bảng làm bài, nhận xét và cho điểm . Hoạt động 2 : Bài tập Hoạt động của thày Hoạt động của trò Bài tập 1: Tìm số tự nhiên x biết : a. 24 : x = 12 b. ( 3x- 5 ).3 = 12 c. 15.(x + 1) = 15 d. x : 1 = 0 Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài . Giáo viên gọi 4 h/s làm bài ? Gọi H/s dưới lớp nhận xét Bài tập 2: a. Trong phép chia một số tư nhiên cho 1; 2 ; 3 số dư có thể bằng bao nhiêu ? b. Viết dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 2 ; chia cho 2 dư 1 Số chia hết cho 3 có dạng nào ? Số chia hết cho 6 có dạng nào ? Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ? Gọi H/s dưới lớp nhận xét Bài tập 3: Tìm số tự nhiên a , biết rằng khi chia a cho 3 thì thương là 15. Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài . Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ? Gọi H/s dưới lớp nhận xét Bài tập 4: Ngàt 10-10 2000 rơi vào thứ ba . Hỏi ngày 10-10 2010 rơi vào thứ mấy ? học sinh suy nghĩ làm bài . Gv giới thiệu Từ 10-10 2000 đến 10-10 2010 có 10 năm , trong đó hai năm nhuận : 2004 , 2008 Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ? Gọi H/s dưới lớp nhận xét Bài tập 1: a. x= 2 b. 3.x – 5 = 12: 3 => 3 x= 9 => x = 3 c. x= 0 d . x = 0 h/s làm bài dưới lớp nhận xét Bài tập 2: a. Trong phép chia một số tự nhiên cho 1;2;3 số dư có thể là : 0& 1& 0;1; 2 b. 2k ; 2k + 1 Với k N Số chia hết cho 3 có dạng 3k => Số chia hết cho 6 có dạng 6k h/s làm bài dưới lớp nhận xét Bài tập 3: Ta có : a= 3.15 + r với 0 r 3 Với r = 0 thì a = 45 Với r = 1 thì a = 45+1 = 46 Với r = 2 thì a = 45+ 2 = 47 h/s làm bài dưới lớp nhận xét Bài tập 4: Từ 10-10 2000 đến 10-10 2010 có 10 năm , trong đó hai năm nhuận : 2004 , 2008 Ta thấy : 365 .10 + 2 = 3652 ; 3652 : 7 = 521 ( dư 5 ) Từ 10-10 2000 đến 10-10 2010 có 521 tuần còn dư năm ngày . Vậy ngày 10-10 2010 rơi vào chủ nhật . h/s làm bài dưới lớp nhận xét Hoạt động 3 : Củng cố Tìm thương sau : : Gv yêu cầu h/s viết trong hệ thập phân và giải . = .1000 + = ( 1000 + 1) : = 1001 Hoạt động 4 : Huớng dẫn về nhà Xem lại các bài tập đã chữa. Học lí thyết SGK Làm bài tập 82 ; 83 SBT HD : Bài tập 82 Đs : 8 999 999 Bài tập 83 Số chia : 16 ; Số bị chia : 56 1 /9/2010 Tuần 5 – Tiêt 5: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên I . Mục tiêu : - Luyện tập các bài toán với luỹ thừa ,các phép toán cộng, trừ, nhân, chia. - Rèn kĩ năng suy luận , làm toán, linh hoạt khi dùng các công thức đối với luỹ thừa cho học sinh , biết vận dụng linh hoạt các tính chất . - Làm một số bài tập cơ bản và nâng cao. II . Chuẩn bị : III . Tiến trình dạy học : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Hs1: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa : a. 5.5.5.5 b. 2.2.7.7.2 c. 1000.10.10 Hs2 : Tính giá trị các luỹ thừa sau: a. 25 b. 43 c. 52 Đ/S : 1: a . 54 b. 23 . 72 c. 105 2: a. 32 b. 64 c. 25 Gv nhận xét và cho điểm . Hoạt động 2 : Bài tập Hoạt động của thày Hoạt động của trò Bài tập 1: Số nào lớn hơn trong hai số sau : a. 26 và 82 b. 53 và 35 Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài . Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ? Gọi H/s dưới lớp nhận xét Bài tập 2: Viết gọn bằng cách dùng luỹ thừa: a.a.a.b.b b. m.m.m.m + p.p Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ? Gọi H/s dưới lớp nhận xét Bài tập 3: Viết kết quả dưới dạng một luỹ thừa? a. a3 . a5 ; b. x7 . x4 . x c. 35 . 45 ; d. 85 . 23 Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài . Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ? Gọi H/s dưới lớp nhận xét Bài tập 4: Tổng sau có là số chính phương không ? a. 32 + 42 b. 52 + 122 Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ? Gọi H/s dưới lớp nhận xét ài tập 5 : Tìm số tự nhiên n biết : a. 2n = 16 b. 4n = 64 c. 15n = 225 Giáo viên gọi 3 h/s làm bài ? Gọi H/s dưới lớp nhận xét Bài tập 1: 8= 23 nên 82 = 8.8 = 23 . 23 =26 b. 53 = 125; 35 = 243nên : 53 < 35 h/s làm bài dưới lớp nhận xét Bài tập 2: a. a3 . b2 b.m 4 + p2 h/s làm bài dưới lớp nhận xét Bài tập 3: a. a8 b. x12 c. 125 d. 85.8 = 86 h/s làm bài dưới lớp nhận xét Bài tập 4: = 9+ 16 = 25 = 52 = 52 + 122 = 25 + 144 = 169 = 132 h/s làm bài dưới lớp nhận xét Bài tập 5 : a. 4 b. 3 c.2 3 h/s làm bài H/s dưới lớp nhận xét Hoạt động 3 : Củng cố Xem lại các bài tập đã chữa ? Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa : a. 315 : 35 ; b. 46 : 46 c. 98 : 32 a. 310 b. 1 c. 314 Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa. Học lí thyết SGK Làm bài tập 101 ; 103 SBT HD : Bài tập 101 Tổng có số tận cùng là 8 , hiệu có số tận cùng bằng 7 chúng không là số chính phương . Bài tập 103 : x = 0 hoặc x= 1 Tuần : 6 Ngày soạn 21/9/2010 Tiết : 6 Các phép toán trong n I . Mục tiêu : - Luyện tập các bài toán về tập hợp , nhân ,chia ,cộng, trừ, luỹ thừa với các phép toán cộng, trừ, nhân, chia. - Rèn kĩ năng suy luận , làm toán, linh hoạt khi dùng các công thức cho học sinh , biết vận dụng linh hoạt các tính chất . - Làm một số bài tập cơ bản và nâng cao. II . Chuẩn bị : III . Tiến trình dạy học : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Hs1: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa a. 5.5.10.10.2.8 b. 28.2.14.2 c. 103.10.10 Hs2 :Tìm x thoả mãn: a. 2x – 5 = 15 b. 3.( x – 1 ) + 5 = 17 Đs: 1 a. 26. 54 b. 25 . 72 c. 105 2 a. x = 10 b. x= 5 Gv nhận xét và cho điểm . Hoạt động 2 : Bài tập Bài tập 1: Tính nhanh : a.2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 b .36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41 Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài . Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ? Gọi H/s dưới lớp nhận xét Bài tập 2: So sánh a và b mà không tính giá trị cụ thể của chúng: A = 2008.2008 ; B = 2006.2010 Hãy áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để làm bài . Bài tập 3: Tìm số tự nhiên a , biết rằng khi chia a cho 4 thì thương là 10. Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài . Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ? Gọi H/s dưới lớp nhận xét Bài tập 4: Tổng sau có là số chính phương không ? a. 33 + 42 b. 52 + 2.28 Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ? Gọi H/s dưới lớp nhận xét Bài tập 5: Chứng tỏ rằng số có dạng bao giờ cũng chia hết cho 11 ( chẳng hạn 328 328 11). Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ? Gọi H/s dưới lớp nhận xét Bài tập 1: a.2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3= 24.31 + 24.42 + 24.27 = 24 .(31+42+27) =24.100 = 2400 b.36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41= 36.110 + 64.110 = 110.(36 + 64 )= 110 . 100= 11000 h/s làm bài H/s dưới lớp nhận xét Bài tập 2: a. = 2008.(2006+2) = 2008.2006 + 4016. b.= 2006.( 2008 + 2) = 2006 .2008 + 4012 Vậy a > b 2 h/s làm bài H/s dưới lớp nhận xét Bài tập 3: Ta có : a= 4.10 + r với 0 r <4 Với r = 0 thì a = 40 Với r = 1 thì a = 40+1 = 41 Với r = 2 thì a = 40+ 2 = 42 Với r = 3 thì a = 40+ 3 = 43 h/s làm bài dưới lớp nhận xét Bài tập 4: a = 33+ 16 = 49 = 72 b = 52 + 56 = 25 + 56 = 81 = 92 Có là số chính phương h/s làm bài dưới lớp nhận xét Bài tập 5: = .1001 = .11.91 11 h/s làm bài dưới lớp nhận xét Hoạt động 3 : Củng cố Xem lại các bài tập đã chữa ? Tìm số tự nhiên n biết : a. 2n = 64 b. 4n = 128 a. 6 b. 4 Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa. Học lí thyết SGK Làm bài tập 114 ; 115; 118 SBT HD : Bài tập 118 Nếu a= 2k + 1 thì a+1 = 2k + 2 chia hết cho 2 Tương tự với a= 3k + 1 Và a= 3k + 2 Tuần : 7 Ngày soạn : 28/9/2010 Tiết : 7 TÍNH CHẤT CHIA HấT CỦA MỘT TỔNG I . Mục tiêu : - Luyện tập các bài toán về dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9; tính chất chia hết của một tổng; một hiệu . - Rèn kĩ năng suy luận , làm toán, biết vận dụng linh hoạt các tính chất . - Làm một số bài tập cơ bản và nâng cao. II . Chuẩn bị : III . Tiến trình dạy học : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS1 :Nêu tính chất chia hết của một tổng HS2: Điền vào dấu * chữ số thích hợp để : a. 2;5 Gv nhận xét và cho điểm . Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1: Tìm số tự nhiên x biết : a. 24 : x = 6 b. ( 2x- 5 ).3 - 3 = 12 c. 15.(x + 1) -2 = 13 d. x : 1 = 0 Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài . Giáo viên gọi 4 h/s làm bài ? Gọi H/s dưới lớp nhận xét Bài 2: Tổng sau có chia hết cho 6 không ? a. 42 + 54 ; b. 600- 14 c. 120 + 48 + 20 d. 60 + 15 + 3 Bài 3: Cho A = 12 + 15 + 21 + x với x N. Tìm điều kiện của x để A 3, A ٪ 3. Bài 4:Khi chia STN a cho 24 được số dư là 10. Hỏi số a có chia hết cho 2 không, có chia hết cho 4 không? Bài 5: Chứng tỏ rằng : Trong hai số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2 ? Trong ba số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3? Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ? Gọi H/s dưới lớp nhận xét Bài 6: Chứng tỏ rằng : a.Tổng ba số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3 ? b. Tổng bốn số tự nhiên liên tiếp là một số không chia hết cho 4 ? Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ? Gọi H/s dưới lớp nhận xét Bài 7: Chứng tỏ rằng số có dạng bao giờ cũng chia hết cho 11 ( chẳng hạn 328 328 11). Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ? Gọi H/s dưới lớp nhận xét Bài tập 1: a. x= 4 b. 2.x – 5 = 15 : 3 => 2 x= 10 => x = 5 c. x= 0 d . x = 0 h/s làm bài dưới lớp nhận xét h/s làm bài a ; d 6 ; b;c không chia hết cho 6 Giải: Trường hợp A 3 Vì 12 3,15 3,213 nên A 3 thì x 3. Trường hợp A ٪3. Vì 12 3,15 3,213 nên A ٪ 3 thì x ٪3. Giải: Số a có thể được biểu diễn là: a = 24.k + 10. Ta có: 24.k 2 , 10 2 ị a 2. 24. k 2 , 10 4 ị a 4. Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là a; a+1. Nếu a2 thì bài toán đã giải được . Nếu a= 2k + 1 thì a+1 = 2k + 2 2 b. Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là a; a+1;a+2 Nếu a3 thì bài toán đã giải được . Nếu a= 3k + 1 thì a+2 = 3k + 3 3 Nếu a= 3k + 2 thì a+1 = 3k + 3 3 h/s làm bài dưới lớp nhận xét a.Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là: a + (a+1) + ( a+ 2) = 3a + 3 3 b. Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp là: a + (a+1) + ( a+ 2) + (a+ 3)= 4a + 6 Không c

File đính kèm:

  • doctc6sua ten in nop.doc
Giáo án liên quan