I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Củng cố cho HS quy tắc chuyển vế, t/c đẳng thức và giới thiệu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức.
2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng t/ hiện quy tắc chuyển vế để tính nhanh, tính hợp lí.
3. Thái độ: - Tích cực trong các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, giáo án,thườc thẳng, SGK.
HS: thước,vở ghi,sgk, nháp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
11 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Lớp 6 Tiết ... Ngày giảng………………………… Sĩ số: 41 ; Vắng …
Tuần 20
Tiết 59
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Củng cố cho HS quy tắc chuyển vế, t/c đẳng thức và giới thiệu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức.
2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng t/ hiện quy tắc chuyển vế để tính nhanh, tính hợp lí.
3. Thái độ: - Tích cực trong các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, giáo án,thườc thẳng, SGK.
HS: thước,vở ghi,sgk, nháp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. ổn định
2. nội dung mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)
? Phát biểu quy tắc chuyển vế.
Chữa bài tập 63 (87 SGK).
? Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc.
Chữa bài tập sau: Bỏ dấu ngoặc rồi tính.
(13 – 135 + 49) – (13 + 49)
- Yc HS nhận xét, bình điểm.
- Xác nhận kết quả.
- HS1 lên bảng.
- HS2 lên bảng
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
I. Chữa bài tập
Bài tập 63 (87 SGK)
3 – 2 + x = 5
x = 5 – 3 + 2
x = 4
Bài tập: Bỏ dấu ngoặc rồi tính.
(13 – 135 + 49) – (13 + 49)
= 13 – 135 + 49 – 13 – 19
= (13 – 13)+(49 – 49) – 135
= - 135
Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút)
Dạng 1: Tính tổng
Bài tập 70 (88 SGK)
- Gợi ý: + t/ hiện phép tính.
+ Nhắc lại quy tắc cho các số hạng vào trong ngoặc.
- Yc 2HS lên bảng làm.
- Nhận xét, xác nhận.
Bài tập 71 (88 SGK): Yc HS hoạt động theo nhóm (4’)
- Yc các đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Kiểm tra bài 1số nhóm khác.
- Nhận xét, khắc sâu lại quy tắc bỏ dấu ngoặc.
Dạng 2: Tìm x:
Bài tập 66 (87 SGK):
? Có mấy cách để tìm x.
- Có thể thu gọn trong ngoặc trước hoặc bỏ ngoặc rồi chuyển vế.
- Yc t/ hiện tại chỗ.
- Nhận xét, xác nhận.
- Yc HS nhắc lại các t/c của đẳng thức và quy tắc chuyển vế.
Dạng 3: Quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức.
- Giới thiệu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức qua bài tập 101 (66 SBT) (Tương tự như đối với đẳng thức).
- Bài tập 102 (66 SBT): yc HS trả lời miệng.
Dạng 4: Bài toán thực tế.
- Bài tập 68 (87 SGK).
+ Vấn đáp HS để tìm kết quả.
- Trò chơi: Bài tập 72 (88 SGK).
Gợi ý: Tìm tổng mỗi nhóm ] tổng 3 nhóm = 12 ] tổng các số trong mỗi nhóm lúc sau = 4 ] cách chuyển.
- GV nhận xét kết quả trò chơi
- HS làm theo gợi ý.
- 2HS lên bảng
Dưới lớp làm vào vở.
- Nhận nhiệm vụ, hoàn thành yc.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác cùng
chia sẻ.
- Chú ý lắng nghe.
- Đọc đề bài.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Chú ý lắng nghe.
- T/ hiện tại chỗ.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại kiến thức.
- Đọc đề bài.
- áp dụng quy tắc chuyển vế để giải thích.
- Đọc đề bài.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Lắng nghe.
II. Luyện tập
Dạng 1: Tính tổng
- Bài tập 70 (88 SGK)
a) 3784 + 23 – 3785 – 15
= (3784 – 3785) + (23 – 15)
= -1 + 8 = 7
b) 21 + 22 + 23 + 24 – 11 – 12 – 13 - 14
= (21 – 11) + (22 – 12) + (23 -13) + (24 – 14)
= 10 + 10 + 10 + 10 = 40.
- Bài tập 71 (88 SGK):
a) -2001 + (1999 + 2001)
= (-2001 + 2001) + 1999
= 1999
c) (43 – 863) – (137 – 57)
= (43 + 57) – (863 + 137)
= 100 – 1000 = -900.
Dạng 2: Tìm x
- Bài tập 66 (87 SGK)
Cách 1: 4 – 24 = x – 9
4 – 24 + 9 = x
x = -11
Cách 2:
4 – 27 + 3 = x – 13 + 4
- 27 + 3 + 13 = x
x = -11
Dạng 3: Quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức.
- Bài tập 101 (66 SBT)
T/c của bất đẳng thức:
+ Nếu a > b thì a + c > b + c
+ Nếu a + c > b + c thì a > b
- Bài tập 102 (66 SBT)
Dạng 4: Bài toán thực tế.
- Bài tập 68 (87 SGK).
Hiệu số bàn thắng thua của đội đó năm ngoái là:
27 – 48 = - 21
Hiệu số bàn thắng thua của đội đó năm nay là:
39 – 24 = 15.
- Bài tập 72 bảng phụ
(88 SGK).
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò (5 phút)
- Phát biểu lại quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong đẳng thức, bất đẳng thức. So sánh.
- BTVN: 67, 69 (87 SGK); 96, 97, 103 (66 SBT).
- Nhận xét giờ học.
Ngày soạn:
Lớp 6 ,Tiết ….. ,Ngày giảng…………………Sĩ số 41 : Vắng
Tuần 20
Tiết 60:
Nhân hai số nguyên khác dấu
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết và hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
2. Kĩ năng: Tính đúng tích hai số nguyên khác dấu. Vận dụng vào 1 số bài toán thực tế.
3. Thái độ: Tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, giáo án,thườc thẳng, SGK.
HS: thước,vở ghi,sgk, nháp.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Yc HS lên bảng thực hiện phép tính sau:
a) 3 + 3 + 3 + 3 =
b) (-3) + (-3) + (-3) +(-3) =
c) (-5) + (-5) + (-5) =
d) (-6) + (-6) =
- Chỉ đạo HS nhận xét, bình điểm.
- GV nhận xét, đánh giá cho điểm.
-1HS lên bảng t/hiện.
HS dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét, đánh giá.
a) 3 + 3 + 3 + 3 = 12
b) (-3) + (-3) + (-3) +(-3) = -12
c) (-5) + (-5) + (-5) = -15
d) (-6) + (-6) = -12
Hoạt động 2: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (30 phút)
- GV Giới thiệu : Ta đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. Hãy thay phép cộng trên bằng phép nhân để tìm kết quả.
? Có nhận xét gì về GTTĐ của tích? Về dấu của tích?
- Ta có thể tìm ra kết quả phép nhân bằng cách khác.
- Đưa ra ví dụ.
- Tương tự hãy áp dụng với 2.(-6).
- 1HS lên bảng t/hiện.
HS dưới lớp làm vào vở.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- 1HS lên bảng t/hiện.
1. Nhận xét mở đầu.
a) (-3). 4 = (-3) + (-3) + (-3) +(-3) = -12
b) (-5). 3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15
c) 2.(-6) = (-6) + (-6) = -12
* Nhận xét:
- GTTĐ của tích bằng tích các GTTĐ.
- Dấu là dấu “-“.
* Ví dụ:
(-5). 3 = (-5) + (-5) + (-5) = -(5 + 5 + 5) = (-5).3 = -15.
GV ? Muốn nhân 2 số nguyên khác dấu ta làm thế nào.
- Chốt lại.
- Nhấn mạnh: Nhân 2 GTTĐ và dấu là dấu “-“.
- Làm bài tập 73 ý a, b (89 SGK)
- Làm bài tập 74 ý a, b (89 SGK): t/ hiện trên bảng con (2’).
- Tính: 15.0 =
(-15) . 0 =
- Đưa ra chú ý (SGK).
- Đọc ví dụ (SGK) (2’).
- Yc HS tóm tắt đề.
- Nêu cách tính?
- Có cách giải nào khác không?
- GV có thể gợi ý.
- Hoạt động nhóm làm ?4 (3’)
- Yc các đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Kiểm tra bài 1số nhóm khác.
- Nhận xét kết quả hoạt động nhóm.
- Suy nghĩ, trả lời.
- 2HS đọc nội dung quy tắc (SGK).
- Lắng nghe.
- 2 HS lên bảng làm.
HS dưới lớp làm vào vở.
-T/ hiện yêu cầu.
- Trả lời miệng.
- Đọc chú ý (SGK).
- Nghiên cứu thông tin SGK.
- Tóm tắt bài toán.
- HS nêu cách tính.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Nhận nhiệm vụ, hoàn thành yc.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác cùng chia sẻ.
2. Quy tắc.
a) Quy tắc: SGK - 88
- Bài tập 73 (89 SGK)
a) -5.6 = -30
b) 9.(-3) = -27
- Bài tập 74 (89 SGK)
a) (-125). 4 = - 500
b) (-4). 125 = -500
b) Chú ý:
- Ví dụ: 15.0 = 0
(-15).0 = 0
Với a Z thì a. 0 = 0
c) Ví dụ
Tóm tắt:
1 sp đúng quy cách: 20000đ
1 sp sai quy cách : - 10000đ.
1 tháng làm 40 sp đúng quy cách và 10 sp sai quy cách. Tính lương tháng?
Giải
Lương công nhân A tháng vừa qua là:
40.20000 + 10.(-10000)
= 800000 + (-100000) = 700000 (đồng).
Hoặc:
40.20000 - 10.10000
= 800000 - 100000) = 700000 (đồng).
d) Làm ?4:
a) 5. (-14) = -(5.14) = -70
b) (-25).12= -(25.12) = -300
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố (8phút)
- Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu.
- Làm bài tập 76 (89 SGK).
- Bài tập: Đúng hay sai.
- 2HS nhắc lại quy tắc
- HS lên bảng điền.
- T/ hiện yêu cầu.
3. Luyện tập.
- Bài tập 76 (89 SGK)
x
5
-18
18
0
y
-7
10
- 10
-25
x.y
-35
-180
-180
0
- Bài tập: Đúng hay sai.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. So sánh với quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
BTVN: 75, 77 (89 SGK); 113, 114, 115, 116, 117 (68 SBT).
Dặn dò: Đọc trước bài “Nhân 2 số nguyên cùng dấu”.
Nhận xét giờ học.
Ngày soạn:
Lớp 6 Tiết ... Ngày giảng……………………….. Sĩ số 41 ; Vắng …
Tuần 20
Tiết 61:
Nhân hai số nguyên cùng dấu
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số âm.
2. Kĩ năng: Tính đúng tích hai số nguyên cùng dấu.
3. Thái độ: Tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, giáo án,thườc thẳng, SGK.
HS: thước,vở ghi,sgk, nháp.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
-Y/c Tính: 12.3 =
5.120 =
4.(-6) =
? Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu.
- Yc HS nhận xét, bình điểm.
- Gv nhận kết quả.
- Đặt vấn đề vào bài mới.
- 1HS lên bảng.
HS dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
12.3 = 36
5.120 = 600
4.(-6) = -24
Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên cùng dấu (33 phút)
- Giới thiệu: nhân 2 số nguyên dương chính là nhân 2 số tự nhiên khác 0.
? Khi nhân 2 số nguyên dương thì tích là 1 số như thế nào.
- Tự lấy ví dụ về nhân 2 số nguyên dương.
- Chú ý lắng nghe.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Lấy ví dụ.
1. Nhân 2 số nguyên dương.
- Làm ?1:
12.3 = 36
5.120 = 600
- Ví dụ:
- Y/c học sinh làm ?2:
? Trong 4 tích này ta giữ nguyên thừa số (-4), còn thừa số thứ nhất giảm dần 1 đơn vị, em thấy các tích như thế nào?
- Theo quy luật đó hãy dự đoán kết quả 2 tích cuối.
- Khẳng định : (-1).(-4) = 4
(-2).(-4) = 8
? Muốn nhân 2 số nguyên âm ta làm thế nào.
? Tích của 2 số nguyên âm là số như thế nào.
- Làm ?3: thực hiện trên bảng con (2’).
? Muốn nhân 2 số nguyên dương ta làm thế nào.
? Muốn nhân 2 số nguyên âm ta làm thế nào.
- Chốt lại: Muốn nhân 2 số nguyên cùng dấu ta chỉ việc nhân 2 GTTĐ với nhau.
- Đọc đề bài.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Trả lời miệng.
- Lắng nghe.
- Đọc quy tắc (SGK).
- Suy nghĩ, trả lời.
- T/ hiện yêu cầu.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Lắng nghe.
2. Nhân 2 số nguyên âm.
a) Làm ?2:
3.(-4) = -12
2.(-4) = -8
1.(-4) = -4
0.(-4) = -4
(-1).(-4) = 4
(-2).(-4) = 8
b) Quy tắc: 90 SGK
- Ví dụ: (-4).(-25) = 100
(-12).(-10) = 120
c) Làm ?3:
5.17 = 105
(-15). (-6) = 90
- Làm bài tập 78 (91 SGK): Hoạt động nhóm (3’).
Nhóm 1,2,3: câu a, b, c
Nhóm 4,5,6: câu d, e, f: -45. 0
- Yc các đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Kiểm tra bài 1số nhóm khác.
- Nhận xét.
- Rút ra quy tắc:
+ Nhân 1 số nguyên với 0.
+ Nhân 2 số nguyên cùng dấu.
+ Nhân 2 số nguyên khác dấu.
- Làm bài tập 79 (91 SGK)
- Y/c đọc chú ý (91 SGK)
- Làm ?4:
- Nhận nhiệm vụ, hoàn thành yc.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác cùng chia sẻ.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Trả lời miệng.
- Đọc chú ý SGK.
- Trả lời miệng.
3. Kết luận.
- Bài tập 78 (91 SGK)
a) 3.9 = 27
b) -3.7 = -21
c) 13.(-5) = -65
d) (-150).(-4) = 600
e) 7.(-5) = -35
f) (-45). 0 = -45
*Kết luận:
+) a. 0 = 0. a = 0
+) Nếu a, b cùng dấu thì a.b =
+) Nếu a, b khác dấu thì a.b = -()
- Bài tập 79 (91 SGK)
27 .(-5) = -135
(+27) . (+5) = 135
(-27). (+5) = 135
(-27) . ( -5) = 135
(+5) . (-27) = -135
* Chú ý: SGK - 91
(+) . (+) (+)
(-) . (-) (+)
(+) . (-) (-)
( -). (+) (-)
* Làm ?4:
Hoạt động 3: Củng cố toàn bài (5 phút)
Y/c Nêu quy tắc nhân 2 số nguyên.
- Làm bài tập 82 (92 SGK).
- Nhắc lại quy tắc.
4. Luyện tập
Bài tập 82 (92 SGK).
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Học thuộc quy tắc nhân 2 số nguyên, chú ý ( - ) . ( - ) ( + )
BTVN: 83, 84 (92 SGK); 120 125 (69,70 SBT)
Ngày soạn:
Lớp 6 Tiết ... Ngày giảng……………………… Sĩ số 41 ; Vắng …
Tuần 20
Tiết 62:
Luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng t/hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương hai số nguyên, sử dụng MTBT để t/hiện phép nhân.
3. Thái độ: Tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, giáo án,thườc thẳng, SGK, MTĐT.
HS: thước,vở ghi,sgk, nháp, MTĐT.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút)
- Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu, cùng dấu, nhân với số 0.
Chữa bài tập 82 (92 SGK).
- So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng 2 số nguyên.
Chữa bài tập 83 (92 SGK).
- Chỉ đạo HS nhận xét, bình điểm.
- Nhận xét, đánh giá cho điểm học sinh.
- HS1 lên bảng t/hiện.
- HS2 lên bảng t/hiện.
- Nhận xét, đánh giá.
I. Chữa bài tập
- Bài tập 82 (92 SGK)
a) (-7) . (-5) > 0
b) (-17) . 5 < (-5) . (-2)
c) (+19).(+6) < (-17).(-10)
Phép cộng:
(+) + (+) = (+)
(-) + (-) = (-)
(+) + (-) = (+) hoặc (-)
Phép nhân:
(+) . (+) (+)
(-) . (-) (+)
(+) . (-) (-)
- Bài tập 83 (92 SGK)
ý B.
Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút)
Dạng 1: áp dụng quy tắc và tìm thừa số chưa biết.
- Bài tập 84 (92 SGK): yc HS trả lời miệng.
Gợi ý: điền cột 3 trước.
+ Căn cứ vào cột 2 và 3 điền dấu cột 4.
- Bài tập 86 (93 SGK): Hoạt động theo nhóm lớn (3’).
- Yc các đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Kiểm tra bài 1số nhóm khác.
- Nhận xét, xác nhận.
- Mở rộng: Biểu diễn các số 25, 36, 49, 0 dưới dạng tích 2 số nguyên bằng nhau.
- Bài tập 87 (93 SGK)
- Bài tập 88 (93 SGK):
? x có thể nhận những giá trị nào.
Dạng 2: Sử dụng MTBT
- yc HS đọc nội dung bài tập 89 (93 SGK) (2’).
- Nêu cách đặt số âm trên máy.
- Yc HS dùng MTBT để tính: hoạt động các nhân ghi kết quả lên bảng con.
- HS trả lời miệng.
- Nhận nhiệm vụ, hoàn thành yc.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác cùng chia sẻ.
- 1HS lên bảng.
HS dưới lớp làm vào vở.
- Trả lời miệng.
- Đọc đề bài.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Nghiên cứu SGK.
- Trả lời.
- t/ hiện yêu cầu.
II. Luyện tập
Dạng 1: áp dụng quy tắc và tìm thừa số chưa biết.
- Bài tập 84 (92 SGK).
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của a.b
Dấu của a.b2
+
+
+
+
+
-
-
+
-
+
-
-
-
-
+
-
- Bài tập 86 (93 SGK).
a
-15
13
-4
9
-1
b
6
-3
-7
-4
-8
a.b
-90
-39
28
-36
8
25 = 52 = (-5)2
49 = 72 = (-7)2
36 = 62 = (-6)2
0 = 02
- Bài tập 88 (93 SGK)
x có thể nhận các giá trị: nguyên âm, nguyên dương, 0.
+ x nguyên dương:
(-5) . x > 0
+ x nguyên âm:
(-5) . x < 0
+ x = 0: (-5) . x = 0
Dạng 2: Sử dụng MTBT
Bài tập 89 (93 SGK).
a) (-1356). 7 = -9492
b) 39. (-152) = -5928
c) (-1909) .(-75) = 143175
Hoạt động 3: Củng cố toàn bài (6’)
? Khi nào tích 2 số nguyên là số dương, là số âm, là số 0?
- Đưa ra bài tập: Đúng hay sai lên bảng phụ.
- Y/c học sinh trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Quan sát và trả lời.
- Bài tâp: Đúng hay sai
a) (-3).(-5) = (-15)
b) 62 = (-6)2
c) (+15).(-4) = (-15). (+4)
d) (-12).(+7) = -(12.7)
e) Bình phương của mọi số đều là số dương.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1’)
Ôn lại quy tắc nhân 2 số nguyên. t/c phép nhân trong N.
BTVN: 126 131 (70 SBT).
Nhận xét giờ học.
File đính kèm:
- so6.tuan20.doc