I. MỤC TIÊU :
II. CHUẨN BỊ :
· GV : SGK , giáo án, phấn màu, bảng tổng kết "quan hệ giữa các tập hợp N,Z,Q,R.Các phép toán trong Q
· HS : SGK, làm 5 câu hỏi ôn tập chương 1 từ câu 1 đến câu 5 và làm các BT 96,97,101 nghiên cứu trước bảng tổng kết
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5910 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tiết 20: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 10
Tiết : 20
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Ngày soạn:
Ngày dạy:
- Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học
- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ quy tắc các phép toán trong Q
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lý, tìm x, so sánh hai số hữu tỉ
MỤC TIÊU :
CHUẨN BỊ :
GV : SGK , giáo án, phấn màu, bảng tổng kết "quan hệ giữa các tập hợp N,Z,Q,R.Các phép toán trong Q ï
HS : SGK, làm 5 câu hỏi ôn tập chương 1 từ câu 1 đến câu 5 và làm các BT 96,97,101 nghiên cứu trước bảng tổng kết
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT DỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ:
-GV kể tên các tập hợp số đã học và mối quan ghệ giữa các tập hợp số đó
-Gv vẽ sơ đồ Ven, yêu cầu học sinh lấy ví dụ về số tự nhiên số nguyên, số hữu tỉ, vô tỉ
- GV gọi học sinh đọc các bảng còn lại trang 47 SGK
Các tập hợp số đã học là tập N,Z,Q,I,R
N Z, Z Q, Q R,I R
Q I = 0
-HS cho ví dụ
-HS đọc sơ đồ
Hoạt động 2: Ôn tập
Hoạt động 2:
1. Ôn tập số hữu tỉ
Các phép toán trong Q: a,b,c,d,mỴZ ;m > 0
b,d # 0 b,c,d# 0
x,y Ỵ Q ; m, nỴN
xn.xm = xn+m ; xn: xm = xn- m
(xm)n = xn.m; (x.y)n = xn. yn
y # 0
-GV treo bảng phụ câu hỏi, gọi HS trả lời miệng
a) Định nghĩa số hữu tỉ? Thế nào là số hữu tỉ dương? Số hữu tỉ âm? Cho ví dụ
b) Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ?
-Cho HS làm BT 101 trang 49
c) Các phép toán trong Q
GV đưa bảng phụ trong đó đã viết vế trái của các công thức yêu cầu học sinh điền tiếp vế phải
-HS đứng tại chỗ trả lời
x Ỵ Q
BT 101 trang 49
a) ½x½= 2,5 hoặc x= -2,5
b) ½x½ = -1,2 không tồn tại giá trị nào của x
c) ½x½ +0,573 = 2
½x½ = 2 - 0,573
½x½ = 1,427
Vậy x = hoặc x = - 1,427
Hoạt động 3: Bài tập
Dạng 1 : Thực hiện phép tính
Bài 96 a,b,d trang 48 SGK
Tính bằng cách hợp lí nhất
a)
b)
c) 15
Bài 97 a,b trang 49 SGK
Tính nhanh
a) (-6,37.0,4) .2,5
b) (-0,125)(-5,3).8
Bài 99 trang 49 SGK
Tính giá trị của biểu thức sau
A = (-0,5 -
-Tính như thế nào là hợp lí nhất?
-Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
-Trường hợp có nhiều dạng số thì sao?
Chú ý: Nên đổi về cùng một dạng nào dễ tính nhất
-Hãy viết hỗn số thành tổng của hai số ? VD:
-Cho HS làm vào vỡ BT; Gọi 1 HS lên bảng
-Gọi vài tập chấm điểm
-Nhận xét,rút kinh nghiệm bài giải
-Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính?
-Gọi 2 HS lên bảng
-Cho cả lớp hoạt động nhóm, TG 4’
GV kiểm tra hoạt động của các nhóm
-Gọi đại diện nhóm trình bày
3 HS lên bảng
a)
= 1 +2 +0,5 = 2,5
b)
c)
Tính bằng cách hợp lí Û Tính nhanh
Bài 97 a,b trang 49 SGK
a) (-6,37.0,4) .2,5 = -6,37 (0,4.2,5)=-6,37.1 = -6,37
b) (-0,125)(-5,3).8=(-0,125 .8)(-5,3 ) = (-1) (-5,3) = 5,3
Bài 99 trang 49 SGK
A=
==
=
Hoạt động 4:
Dạng 2 : Tìm x (hoặc y)
Bài 98 b,d trang 49 SGK
b) y :
d)
-Nêu cách tìm y?
Cách tìm:
+ Tìmsố hạng có chứa y
+Tìm y
Cho HS hoạt động nhóm
-Kiểm tra, nhận xét
HS hoạt động nhóm
b) y =
d) y =
Hoạt động 5:
Dạng 3 : toán phát biểu tư duy
Bài 1: Chứng minh:
106 -57 chia hết cho 59
Bài 2: So sánh 291 và 536
HDVN:
-Một số nếu chia hết cho 59 thì cần có điều kiện gì? (Số đó phải có một thừa số bằng hoặc chia hết cho 59)
-So sánh 2 lũy thừa: có 2 cách
+Cách 1: Đưa về lũy thừa cùng cô số, rồi so sánh số mũ
+Cách 2: Đưa về lũy thừa cùng số mũ, rồi so sánh cơ số
Bài 1: 106 - 57 = ( 5.2)6 - 57
= 56.26 -57= 56(26-5)=56 (64-5)
= 56 . 59 59
Bài 2: 291 > 290 = (25)18 = 3218
536= (52)18 = 2518
Có 3218 > 2518
291 > 535
Hoạt động 3: Củng cố
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
-Ôn tập lại lý thuyết và các bài tập đã cho
- Làm tiếp 5 câu hỏi ôn tập từ 6 đến 10
- Bài tập 99 tính giá trị của Q, 100, 102 trang 49, 50 SGK
File đính kèm:
- tiet 20.doc