Giáo án Toán Lớp 4 -Tuần 30 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu được tỷ lệ bản đồ cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất.

- Nắm vững ý nghĩa của mỗi tỉ lệ trờn bản đồ.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh.

3. Thái độ

- GD tính cẩn thận.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Phấn màu, một số bản đồ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

docx15 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 10/07/2023 | Lượt xem: 225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 4 -Tuần 30 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Toán Thứ ngày tháng năm 2019 Tuần: 30 Tiết : LUYỆN TẬP CHUNG Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của 1 số, giải toán có liên quan đến tỉ số, cách tính diện tích hình bình hành. Kỹ năng: Làm thành thạo các phép tính về phân số, tìm phân số của 1 số, giải toán có liên quan đến tỉ số, cách tính diện tích hình bình hành. Thái độ Giáo dục HS ý thức tự giác học tập. Đồ dùng dạy học: GV: Phấn màu, bảng phụ. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung HĐ dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Bài cũ: - Mẹ cao 45 cm. Nếu Bộ cao thêm 5cm nữa thì Bộ cao bằng 3/4 chiều cao của mẹ. Tính chiều cao của mỗi người? - Giáo viên đưa bài toán - Gọi 1 học sinh lên bảng chữa -> Nhận xét . -1 HS lên bảng giải. - - Lớp làm nháp 2. Bài mới: 2’ a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu & ghi bài - HS ghi vở b. Dạy bài mới: 6’ Bài tập 1: Tính a) b) c) d) e) - YC nêu đề bài. - YC hs nhớ lại: Cách thực hiện +, -, x, : với phân số. Qui đồng MS các phân số. - Nhận xét bài làm của HS - Đọc yc của BT. - Làm vào vở, bảng nhóm. - Nhận xét, chữa Đ/S. 5’ Bài tập 2: Tính diện tích của một hình bình hành có độ dài đáy là 18cm, chiều cao bằng độ dài đáy. - YC nêu đề bài. - HD hs nhớ lại: . Công thức tính S hình bình hành. . Tìm phân số của một số. - Nhận xét bài làm của HS - Nêu YC. - Làm vào vở. - 1 HS làm bảng nhóm. - Nhận xét, chữa Đ/S. 6’ Bài tập 3: Một gian hàng có 63 đồ chơi gồm ô tô và búp bê, số búp bê bằng số ô tô. Hỏi gian hàng đó có bao nhiêu chiếc ô tô? - Gọi học sinh đọc đề và nêu dạng bài toán - Gọi học sinh chữa bài - Giáo viên chữa bài - Lớp làm bài - 1 học sinh chữa bài trên bảng 6’ Bài tập 4: Năm nay tuổi con ít hơn tuổi bố 35 tuổi và bằng tuổi bố. Hỏi năm nay con bao nhiêu tuổi? - YC hs nêu BT. - HD hs cách làm BT . xác định hiệu , tỉ. . vẽ sơ đồ. . giải. - Nhận xét bài làm của HS. - 1 HS nêu YC của BT. - Làm vào vở. - 1 HS làm bảng nhóm. - Nhận xét Đ/S. 5’ Bài tập 5: Khoanh vào chữ đặt trước hình thích hợp. - YC hs nêu BT. - HD hs cách làm BT ( làm vào SGK) - Nhận xét bài làm của HS - 1 HS nêu YC của BT. - Làm vào SGK. - 1 HS làm bảng nhóm. - Nhận xét Đ/S. 5’ 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò bài sau - Lắng nghe Môn : Toán Thứ ngày tháng năm 2019 Tuần: 30 Tiết : TỈ LỆ BẢN ĐỒ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được tỷ lệ bản đồ cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất. Nắm vững ý nghĩa của mỗi tỉ lệ trờn bản đồ. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh. 3. Thái độ GD tính cẩn thận. Đồ dùng dạy học: GV: Phấn màu, một số bản đồ. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung HĐ dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Bài cũ: Chữa bài tập Mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 320m, chiều rộng bằng 35 chiều dài. Tính diện tích mảnh vườn đó - GV nêu bài toán - GV yêu cầu HS làm nhanh bài tập: - GV nhận xét - 1 HS trả lời - Lớp làm nháp - 1 HS chữa bài - Nhận xét 2. Bài mới: 2’ a) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu & ghi bài - HS ghi vở. b) Dạy bài mới 10’ Giới thiệu tỉ lệ bản đồ. - Giáo viên giới thiệu "Tỉ lệ bản đồ" và ý nghĩa của mỗi tỉ lệ bản đồ. - Giáo viên treo 1 số bản đồ Giới thiệu: 1:10.000.000: Tỉ lệ đó gọi là "Tỉ lệ bản đồ" Tỉ lệ: 1:10.000.000 hay 1/10.000.000 cho biết hình được vẽ thu nhỏ 10.000.000 lần Tử số: Cho biết độ dài trên bản đồ Mẫu số: Cho biết độ dài thực tương ứng - Giáo viên đưa 1 số tỉ lệ bản đồ viết dưới dạng phân số. - 2 học sinh đọc phía dưới của bản dồ - Học sinh theo dõi - Học sinh quan sỏt Thực hành: 7’ Bài 1: Tìm độ dài thật ứng với tỉ lệ bản đồ (1:1000 đồ dài 1m ứng với 1000m...) - Giáo viên giao bài - GV nhật xét - Học sinh làm bài nhóm đôi - 3 học sinh chữa bài -> Nhận xét 6’ Bài 2: Viết số thớch hợp vào chỗ chấm Chữa: 1000cm, 30dm, 10.000mm, 500m - Giáo viên giao bài - GV nhật xét - Học sinh làm bài nhóm đôi - 3 học sinh chữa bài -> Nhận xét 7’ Bài tập 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S: Trên bản đồ tỉ lệ 1:1000, quãng đường từ A đến B đo được 1dm. Như vậy độ dài thật của quãng đường từ A đến B là: 10000cm 10000dm... - YC hs nêu BT. - HD hs cách làm BT - Nhận xét bài làm của HS - 1 HS nêu YC của BT. - Làm vào vở. - 1 HS làm bảng nhóm. - Nhận xét Đ/S (giải thích rõ tại sao đúng/ sai). 3’ 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn dò bài sau - Lắng nghe Môn : Toán Thứ ngày tháng năm 2019 Tuần: 30 Tiết : ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu rõ ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ. 2. Kỹ năng: Biết cách tính độ dài thực hiện trên mặt đất từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ. 3. Thái độ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tính toán. Đồ dùng dạy học: GV: phấn màu, 1 số bản đồ. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung HĐ dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Bài cũ: - Tính độ dài thực với độ dài thu nhỏ là 1cm, theo tỉ lệ 1:1000 - GV nêu câu hỏi và bài toán - GV nhận xét - 2HS trả lời - Lớp nhận xét 2. Bài mới: 2’ a) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu & ghi bài - HS ghi vở b) Dạy bài mới: 6’ Bài toán 1 (SGK) Bản đồ Trường mầm non Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ 1:1000 Bài giải Chiều rộng thực của cổng trường là: 2 x 300 = 600 (cm) = 6m Đáp số: 6m - Giáo viên đưa bài toán 1 - Y/c học sinh thảo luận cách tính chiều rộng thực của cổng trường -> Giáo viên nhận xét - Học sinh thảo luận - 1 học sinh chữa trên bảng 6’ Bài toán 2: Tính độ dài thực của quãng đường từ Hà Nội - Hải Phòng Bài giải Quãng đường Hà Nội - Hải Phòng dài là: 102 x 1.000.000 = 102.000.000 (mm) = 102 (km) Đáp số: 102 km - Giáo viên đưa bài toán 2 - Y/c học sinh thảo luận cách tính quãng đường thực từ HN - HP -> Nhận xét - Học sinh thảo luận - 1 học sinh chữa Thực hành 6’ Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Chữa: 1.000.000cm; 45.000dm; 100.000mm - YC nêu đề bài. - HD hs cách tìm số đo trên thực tế khi biết số đo trên bản đồ và tỉ lệ bản đồ. - Nhận xét bài làm của HS. - Nêu YC. - Làm vào vở. - 1 HS làm bảng nhóm. - Nhận xét, chữa Đ/S. 6’ Bài tập 2: Trên bản đồ tỉ lệ 1:200, chiều dài phòng học lớp em đo dược 4cm. Hỏi chiều dài thật của phòng học đó dài mấy mét? - YC hs nêu BT. - HD hs cách làm BT ( làm cá nhân vào vở) - Nhận xét bài làm của HS. - 1 HS đọc BT. - Làm vào vở. - 1 HS làm bảng nhóm. - Nhận xét Đ/S. 6’ Bài tập 3: Trên bản đồ tỉ lệ 1: 2500000, quãng đường TP HCM- Quy Nhơn đo được 27cm. Tìm độ dài thật của quãng đường TP HCM- Quy Nhơn? - YC hs nêu BT. - HD hs cách làm BT ( tương tự như BT2) - Nhận xét bài làm của HS. - 1 HS nêu YC của BT. - Làm vào vở. - 1 HS làm bảng nhóm. - Nhận xét Đ/S. 3’ 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn dò bài sau - Lắng nghe Môn : Toán Thứ ngày tháng năm 2019 Tuần: 30 Tiết : ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (TIẾP) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ dựa vào độ dài thực và tỉ lệ bản đồ. 2. Kỹ năng: Biết ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào thực tế. 3. Thái độ Rèn luyện khả năng quan sát cho học sinh. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, phấn màu. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung HĐ dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Bài cũ: - Chữa BT3 SGK trang 157. - Nhận xét, đánh giá. - 1 hs thực hiện theo YC của GV 2. Bài mới: 2’ a. Giới thiệu: - GV giới thiệu & ghi bài - HS ghi vở b. Dạy bài mới: 6’ Bài toán 1: (SGK_157) Bản đồ tỉ lệ: 1:500 A -> B : 20m Tính độ dài A -> B thu nhỏ Bài giải 20m=2000cm Khoảng cách giữa 2 điểm AB trên bản đồ là: 2000:500=4 (cm) Đáp số: 4cm - Gọi học sinh nêu bài toán 1 - Giáo viên phân tích bài toán -> Hướng dẫn học sinh giải bài toán - Giáo viên trình bày cách giải bài toán trên bảng - 1 học sinh nêu bài toán 1 - Học sinh quan sát bảng 6’ Bài toán 2: (SGK_148) Bài giải 41km = 41.000.000mm Quãng đường từ Hà Nội tới Sơn Tây trên bản đồ là; 41.000.000 : 1.000.000 = 41mm - Gọi học sinh nêu bài toán 2 - Y/c giải bài toán vào vở - Y/c học sinh chữa bài trên bảng -> Giáo viên nhận xét - 1 học sinh nêu bài toán 2 - Lớp giải bài toán vào vở - 1 học sinh chữa bài trên bảng Luyện tập 6’ Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - YC nêu đề bài. - HD hs cách làm: - HD hs cách tìm số đo trên bản đồ khi biết số đo trên thực tế và tỉ lệ bản đồ. - Nhận xét bài làm của HS. - Nêu YC. - Làm vào vở. - 1 HS làm bảng nhóm. - Nhận xét, chữa Đ/S. 7’ Bài tập 2: Quãng đường từ bản A đến bản B dài 12km. Trên bản đồ tỉ lệ 1:100000, quãng đường đó dài bao nhiêu cm? - YC hs nêu BT. - HD hs cách làm BT ( làm cá nhân vào vở) - Nhận xét bài làm của HS - 1 HS đọc BT. - Làm vào vở. - 1 HS làm bảng nhóm. - Nhận xét Đ/S. 5’ Bài tập 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 15m, chiều rộng 10m được vẽ trên bản đồ tỉ lệ 1:500. Hỏi trên bản đồ đó, độ dài của mỗi cạnh hình chữ nhật là mấy cm? - YC hs nêu BT. - HD hs cách làm BT. ( tương tự như BT2) - Nhận xét bài làm của HS. - 1 HS nêu YC của BT. - Làm vào vở. - 1 HS làm bảng nhóm. - Nhận xét Đ/S. 3’ 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn dò bài sau - Lắng nghe Môn : Toán Thứ ngày tháng năm 2019 Tuần: 30 Tiết : THỰC HÀNH Mục tiêu: Kiến thức: HIểu cách đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế bằng thước dây. Kỹ năng: Biết xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất bằng cách gióng thẳng hàng cọc tiêu. Thái độ Giáo dục học sinh tính chính xác. Đồ dùng dạy học: GV: Thước dây, cọc mới. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung HĐ dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Bài cũ: - Gọi HS chữa bài tập, GV nhận xét, cho điểm. + Bài 2, 3 (S - 157) - GV nhận xét phần KTBC. - 2 HS. 2. Bài mới: 2’ a. Giới thiệu: - GV giới thiệu & ghi bài - HS ghi vở b. Dạy bài mới: HD HS tại lớp: * Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất. - GV chọn lối đi rộng nhất, dùng phấn chấm hai điểm A và B trên lối đi. - Nói: Dùng thước đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B. + Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa hai điểm A và B. - GV và 1 HS thực hành. - YC HS quan sát hình minh hoạ S - 158 và nói: + Để xác định 3 điểm thẳng hàng với nhau không, người ta sử dụng các cọc tiêu và gióng các cọc này. + Cách gióng cọc tiêu như sau: Đóng 3 cọc tiêu ở 3 điểm cần xác định. Đứng ở cọc tiêu đầu hay cọc tiêu cuối cùng.. - HS quan sát - HS nghe. - HSTL. - Cố định một đầu thước dây ở điểm A tại vạch số 0, kéo thẳng thước xuống điểm B. Đọc số đo. Số đó chính là độ dài đoạn thẳng AB. - HS khác quan sát. Thực hành ngoài lớp học. - Chia lớp thành 4 tổ. - Giao nhiệm vụ cho mỗi tổ: . Thực hành đo chiều dài của: * Bảng lớp. * Bục giảng. * Cầu thang. * Sân khấu. . Ghi kết quả vào bảng số liệu( mẫu ở BT1). . Ước lượng khoảng cách một đoạn thẳng trên thực tế rồi dùng thước dây để kiểm tra độ chính xác của việc ước lượng. - Nghe ghi nhớ và thực hiện theo YC của GV. - Tổ trưởng điều hành các thành viên trong tổ thực hiện. 5’ 3. Củng cố - Dặn dò: - Đánh giá kết quả thực hành của học sinh. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_4_tuan_30_nam_hoc_2018_2019.docx