I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5, 68 < x < 92 (với x là số tự nhiên).
3. Thái độ:
- Tích cực tham gia hoạt động học.
II. Đồ dùng dạy - học:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Phấn màu.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK, vở viết, bảng con.
III. Các hoạt động chủ yếu:
13 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 10/07/2023 | Lượt xem: 243 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 4, Tiết 16 đến tiết 19 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp : 4 Thứ ngày tháng năm 2018
Môn : Toán
Tiết : 16
Tuần: 4
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Mục tiêu:
Kiến thức:
Hệ thống hóa một số hiểu biết ban đẫu về cách so sánh 2 số tự nhiên.
Kĩ năng:
Nhõn biết đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên.
Thái độ:
Yêu thích môn học, tích cực tham gia hoạt động học.
Đồ dùng dạy - học:
Chuẩn bị của giáo viên:
Phấn màu.
Chuẩn bị của học sinh:
SGK, vở viết, bảng con.
Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
1. Ổn định tổ chức:
- Hát tập thể.
3’
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa bài 3.
- Viết STN trong hệ thập phân có đặc điểm gì ?
- GV nhận xét, đánh giá.
- 1 HS.
- 1 HS.
1’
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
Nêu ND, YC tiết học.
- HS ghi tên bài.
8’
b) HD HS cách nhận biết so sánh 2 STN
* Trường hợp 2 số có số CS khác nhau.
* Trường hợp 2 số có số CS bằng nhau.
* So sánh các STN trong dãy STN.
- Nêu VD: 1000 999.
=> Số nào có nhiều CS hơn thì số đó lớn hơn (và ngược lại)
- Nêu VD:
29 869 30 005
25 136 23 894
=> So sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải.
(?) Nếu từng cặp CS ở cùng một hàng đều bằng nhau thì 2 số đó như thế nào ?
* Với 2 STN, bao giờ cũng so sánh được (>, <, =)
- Viết dãy STN.
(?) Em có nhận xét gì khi so sánh các STN đã sắp xếp trong dãy STN ? Trên tia số.
- So sánh điền dấu.
Giải thích lí do.
- 2, 3 HS nhắc lại
- So sánh điền dấu
Giải thích lí do.
- 2, 3 HS nhắc lại.
- Đọc số.
- 1 HS.
- 2, 3 HS.
5’
c) HD HS nhận biết về sắp xếp các STN theo thứ tự xác định
- Nêu VD 1 nhóm các STN (viết bảng): 7698, 7968, 7896, 7869
- YC HS xếp theo thứ tự từ:
+ Bé -> lớn
+ Lớn -> bé
- Trong các số đó, số nào lớn nhất? Số nào bé nhất ?
* Chốt: Bao giờ cũng so sánh được các STN nên bao giờ cũng xếp thứ tự được các STN.
* Xếp thứ tự các STN là so sánh nhiều STN.
- 1 HS
- 1 HS
- 1 HS
6’
d) Thực hành
* Bài tập 1 : > , < , = ?
1234 999
8754 87 540
39 68039000+680
- YC HS làm bài vào vở.
- HS làm bài.
- Chữa miệng.
6’
* Bài tập 2:
Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
8316; 8136; 8361
5724; 5742; 5740
- YC HS làm bài vào vở.
- HS làm bài.
- Chữa miệng.
7’
* Bài tập 3:
Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé:
1942; 1978; 1952; 1984
1890; 1945; 1969; 1954
- YC HS làm bài vào vở.
- HS làm bài.
- Chữa miệng.
3’
4. Củng cố - Dặn dò:
- Hỏi lại cách so sánh 2 STN
- Nhận xét tiết học.
- YC HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS TL
- HSLN
Lớp : 4 Thứ ngày tháng năm 2018
Môn : Toán
Tiết : 17
Tuần: 4
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Kiến thức:
Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên.
Kĩ năng:
Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5, 68 < x < 92 (với x là số tự nhiên).
Thái độ:
Tích cực tham gia hoạt động học.
Đồ dùng dạy - học:
Chuẩn bị của giáo viên:
Phấn màu.
Chuẩn bị của học sinh:
SGK, vở viết, bảng con.
Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
1. Ổn định tổ chức:
- Hát tập thể.
3'
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách so sánh 2 STN?
- Đưa 1 nhóm các STN, YC HS xếp thứ tự.
- GV nhận xét, đánh giá.
- 2 HS
- 1 HS
1’
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Nêu ND, YC tiết học.
- HS ghi tên bài.
8’
b) Thực hành
* Bài tập 1:
a) Viết số bộ nhất: có 1 chữ số; có 2 chữ số; có 3 chữ số.
b) Viết số lớn nhất: có 1 chữ số; có 2 chữ số; có 3 chữ số.
à Viết số bé nhất, lớn nhất có 1, 2, 3 CS.
- Nêu YC.
- Viết bảng con.
8’
* Bài tập 2:
a) Có bao nhiêu số có 1 chữ số ?
b) Cú bao nhiêu số có 2 chữ số ?
- Nêu câu hỏi.
- HD cách làm bài:
+ Có 10 số có 1 CS
+ Từ 1 -> 99 có 99 số. Trong đó có 9 số có 1 CS (từ 1 ->9)
Số các số có 2 CS :
99 - 9 = 90 (số)
- Nêu kết quả và giải thích.
- Ghi vở.
7’
* Bài tập 3:
Viết chữ số thích hợp vào ô trống:
859 67 < 859 167
4 2 037 > 482 037
609 608 < 609 60
264 309 = 64 309
àĐiền chữ số để được số >, < số đã cho.
- YC HS làm bài.
- Chữa bài.
- Làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng.
Giải thích cách làm.
5’
* Bài tập 4:
Tìm số tự nhiên x, biết:
x < 5
2 < x < 5
- Viết x < 5
- Nêu YC bài tập.
- HD cách trình bày (như SGK)
- HS đọc.
- Nêu các STN bé hơn 5.
- HS làm vở.
- Đọc bài làm (b)
4'
* Bài tập 5:
Tìm số tròn chục x, biết: 68 < x < 92
- YC HS làm bài.
- Chữa bài.
- Làm bài vào vở.
- Đọc bài làm.
- Nhận xét.
3’
4. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn so sánh số có nhiều chữ số ta làm như thế nào ?
- Nhận xét tiết học.
- YC HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- HSLN
Lớp : 4 Thứ ngày tháng năm 2018
Môn : Toán
Tiết : 18
Tuần: 4
YẾN, TẠ, TẤN
Mục tiêu:
Kiến thức:
Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn, mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và kilôgam.
Kĩ năng:
Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng (chủ yếu từ đơn vị lớn sang đơn vị bé).
Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng (trong phạm vi đã học).
Thái độ:
Yêu thích môn học.
Đồ dùng dạy - học:
Chuẩn bị của giáo viên:
Phấn màu.
Chuẩn bị của học sinh:
SGK, vở viết, bảng con.
Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
1. Ổn định tổ chức:
- Hát tập thể.
3’
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa bài 4, 5.
- GV nhọ̃n xét, đánh giá.
- 2 HS chữa miệng.
1’
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Nêu ND, YC tiết học.
- HS ghi tờn bài.
12’
b) Giới thiệu đ.vị đo k.lượng: Yến, tạ, tấn
- Giới thiệu đ.vị yến.
- Giới thiệu đơn vị tạ, tấn.
- YC HS nêu lại các đon vị đo khối lượng đã học.
- Giới thiệu: để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kg, người ta còn dùng đơn vị yến.
- Viết: 1 yến = 10 kg
(?) Mua 2 yến gao là mua bao nhiêu kg gạo ?
(?) Con lợn nặng 50 kg là nặng bao nhiêu yến ?
- Tiến hành tương tự.
(?) Con voi nặng 2 tấn là nặng bao nhiêu kg ?
(?) Con trâu nặng 3 tạ là nặng bao nhiêu yến ? Bao nhiêu kg ?
- GVKL
- 1, 2 HS.
- HS đọc:
1 yến = 10 kg
10 kg = 1 yến
- 1, 2 HS.
- HS TL
5’
c) Thực hành
* Bài tập 1:
Viết “2 kg” hoặc “2 tạ” hoặc “2 tấn” vào chỗ chấm cho thích hợp:
Con bũ cân nặng.
Con gà cân nặng.
Con voi cân nặng
- YC HS làm bài.
- Nêu YC BT.
- Làm miệng.
- Đọc bài làm.
5’
* Bài tập 2:
Viết số thớch hợp vào chỗ chấm:
5 yến = kg
1 yến 7kg = kg
10kg = yến
b) 9 tạ = yến
10 yến = tạ
100 kg = tạ
tạ 60kg = kg
c)1 tấn = tạ
10 tạ = tấn
1000kg = tấn
2 tấn 85kg = kg
- VD: 5 yến = kg
- HD: 1 yến = 10 kg
Nhẩm:
5 yến = 10 x 5 = 50 kg
Viết: 5 yến = 50 kg
- Chữa bài.
- YC HS nêu cách làm một số VD.
- Nêu kết quả.
- Giải thích cách làm.
- HS làm vào vở.
- Đọc bài làm.
- NX, đổi vở KT.
5’
* Bài tập 3: Tớnh:
18 yến + 26 yến
648 tạ - 75 tạ
135 tạ x 4
512 tấn : 8
- YC HS làm bài.
- Làm bài vào vở
- Đọc bài làm.
- Nhận xét.
4’
* Bài tập 4:
Chuyến trước: 3 tấn
Chuyến sau : 3 tạ
Cả 2 chuyến : tạ ?
- YC HS làm bài.
- Chữa bài.
- Làm vào vở.
- 1 HS chữa bảng.
- Nhận xét.
3’
4. Củng cố - Dặn dò:
- Hai đơn vị đo khối liền nhau gấp kém nhau bao nhiêu lần ?
- Nhận xét tiết học.
- YC HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- HSLN
Lớp : 4 Thứ ngày tháng năm 2018
Môn : Toán
Tiết : 19
Tuần: 4
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
Mục tiêu:
Kiến thức:
Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của dag, hg; quan hệ của dag, hg và g với nhau.
Kĩ năng:
Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng.
Thái độ:
Tích cực tham gia hoạt động học.
Đồ dùng dạy - học:
Chuẩn bị của giáo viên:
Phấn màu, kẻ bảng như SGK.
Chuẩn bị của học sinh:
SGK, vở viết, bảng con.
Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1'
1. Ổn định tổ chức:
- Hát tập thể.
3’
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa BT 2, 3
- GV nhọ̃n xét, đánh giá.
- 2 HS chữa.
1’
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Nêu ND, YC tiết học.
- HS ghi tờn bài.
7’
b) Giới thiệu Đềcagam và Hectôgam
- Giới thiệu dag
- Giới thiệu hg
- Gọi HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã học.
- Hỏi mối quan hệ giữa các đơn vị đó với kg ?
- Trong đó đơn vị nhỏ nhất là gì ?
- Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam, người ta dùng đơn vị đềcagam.
Viết là: dag
1 dag = 10 g; 10 g = ? dag
- Tiến hành tương tự.
- Giúp HS hiểu, cảm nhận về độ lớn của héctogam bằng cách cho HS cầm một số vật cụ thể: gói chè 100g, 200g, ...
- Khi đi chợ, người ta còn hay nói 1 lạng, 2 lạng... Đó chính là chỉ 1hg, 2 hg.
- Nhiều HS:
1 tấn = 1000 kg
1 tạ = 100 kg
1 yến = 10 kg
1kg = 1000 g
- HS đọc.
- HS chuyền tay nhau cầm thử các vật.
8’
c) Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng
- YC HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học.
- Đơn vị đo cơ bản thường dùng nhất là kilogam (viết vào bảng)
- Những đơn vị đo bé hơn kg từ lớn đến bé là gì ? (ghi bảng)
- Những đơn vị đo lớn hơn kg từ bé đến lớn là gì ? (ghi bảng)
- Hỏi mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liên tiếp. VD: 1 tấn = ? tạ
- Hỏi mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thường dùng.
VD: 1 tấn = ? kg
- QS bảng đơn vị đo khối lượng, con có nhận xét gì về mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau ?
- Hỏi thêm về mối quan hệ giữa các đơn vị đo với kg.
- 1, 2 HS.
- HS nêu.
- Nhiều HS nêu.
- Nhiều HS nêu.
- 2, 3 HS TL.
- Nhiều HS.
- Đọc bảng đ.vị đo (xuôi- ngược)
6’
d) Thực hành
* Bài tập 1:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
1dag = .g
1hg = .dag
4dag = .g
2kg 300g = g
- Phần a
- Phần b
- Làm miệng.
- Làm vào vở.
5’
* Bài tập 3:
> , < , = ?
5dag .. 50g
4tạ 30kg .. 4 tạ 3kg
3 tấn 500kg ..kg
- YC HS làm bài.
- Làm vào vở.
- 4 HS chữa bảng.
6’
* Bài tập 4:
Có: 4 bánh, 2 kẹo
1 bánh : 150 g
1 kẹo : 200 g
Tất cả : .g ?
- YC HS làm vào vở.
- Làm bài vào vở.
- Chữa miệng.
3’
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị trong bảng đ.vị đo k.lg?
- Nhận xét tiết học.
- YC HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS
Lớp : 4 Thứ ngày tháng năm 2018
Môn : Toỏn
Tiết : 20
Tuần: 4
GIÂY, THẾ KỈ
Mục tiêu:
Kiến thức:
Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ.
Kĩ năng:
Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm.
Thái độ:
Tích cực tham gia hoạt động học, yêu thích môn học.
Đồ dùng dạy - học:
Chuẩn bị của giáo viên:
Phấn màu, ồng hồ treo tường.
Chuẩn bị của học sinh:
SGK, vở viết, bảng con.
Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt dộng dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
1. Ổn định tổ chức:
- Hát tập thể.
3’
2. Kiểm tra bài cũ:
- YC HS ghi ra bảng con:
2 tấn 50 kg = kg
2 kg 150 g = g
- GV nhận xét, đánh giá.
- Viết bảng con.
- Nêu kết quả, giải thích cách tính.
2’
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Nêu ND, YC tiết học.
- HS ghi tờn bài.
8’
b) Giới thiệu về giây
- Dùng đồng hồ có 3 kim để ôn về giờ, phút và giới thiệu về giây:
- YC HS quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút:
+ Kim giờ đi từ số này đến số tiếp liền sau nó trong bao lâu?
+ Kim phút đi như thế nào trong 1 phút?
+ 1 giờ = ? phút
- Giới thiệu kim giây trên đồng hồ.
+ Khoảng thời gian kim giây đi 1 vạch đến vạch tiếp liền là 1 giây.
+ Kim giây đi 1 vòng là 1 phút
+ 1 phút = ? giây
Viết bảng: 1 phút = 60 giây
- Tổ chức để HS cảm nhận về giây.
- 60 phút = ... giờ ?
60 giây = ... phút ?
- HS quan sát.
- 1 HS
- HS TL
- Quan sát sự chuyển động của kim giây.
- HS nêu.
- HS nêu.
5’
c) Giới thiệu về thế kỉ
- Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỉ. 1 thế kỉ = 100 năm
- 100 năm = ? thế kỉ
- Từ năm 1 đến năm 100: thế kỉ 1
- Tiếp tục cho HS nêu thế kỉ 2, 3
- Thế kỉ 21 là khoảng thời gian nào ?
- Năm 1975, 1990, 1010 thuộc thế kỉ nào ?
- Giải thích cách ghi thế kỉ bằng số La Mã (ghi bảng)
- Giúp HS cảm nhận độ lớn của thế kỉ (so sánh với tuổi ông bà, bố mẹ)
- 2 HS.
- Nhiều HS nêu.
- Nhiều HS nêu.
7’
d) Thực hành
* Bài tập 1:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
60 giây = phút
1 phút 8 giây = giây
100 năm = .t.kỉ
1/5 thế kỉ = .năm
- Nêu VD:
2 phút = giây
- Hỏi cách tính một số VD
- Nêu kết quả và cách tính.
- Làm bài vào vở.
- Đọc bài làm.
- Nhận xét.
5’
* Bài tập 2:
Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào thế kỉ nào ?
- Cho HS làm bài.
- Làm miệng.
6’
* Bài tập 3:
Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc thế kỉ nào? Tính đến nay đó được bao nhiêu năm ?
- Cho HS làm bài.
- Làm vở.
- Đọc kết quả.
3’
4. Củng cố - Dặn dò:
- Hỏi: 2 thế kỉ bằng bao nhiêu năm ?
- 2 phút bằng bao nhiêu giây?
- Nhận xét tiết học.
- YC HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- HSLN
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_4_tuan_4_tiet_16_den_tiet_19_nam_hoc_2018.docx